Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thay x = 1 vào (d₁), ta có:
y = 3.1 + 2 = 5
Thay x = 1; y = 5 vào (d₂), ta có:
-2.1 - m = 5
⇔ -2 - m = 5
⇔ m = -2 - 5
⇔ m = -7
Vậy m = -7 thì (d₁) và (d₂) cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 1
Ta có phương trình hoành độ giao điểm của d 1 v à d 2 : m 2 x + 1 = 3 x − 2 ( * )
Để hai đường thẳng d 1 v à d 2 cắt nhau tại một điểm có hoành độ x = − 1 t h ì x = − 1 thỏa mãn phương trình (*)
Suy ra m 2 . ( − 1 ) + 1 = 3 . ( − 1 ) – 2 ⇔ - m 2 + 1 = − 5 ⇔ - m 2 = − 6 ⇔ m = 12
Đáp án cần chọn là: B
Ta có phương trình hoành độ giao điểm của d 1 v à d 2 : m x – 2 = 1 2 x + 1 ( * )
Để hai đường thẳng d 1 v à d 2 cắt nhau tại một điểm có hoành độ x = − 4 t h ì x = − 4 thỏa mãn phương trình (*)
Suy ra m . ( − 4 ) – 2 = 1 2 . ( − 4 ) + 1 ⇔ − 4 m – 2 = − 2 + 1 ⇔ − 4 m = 1 ⇔ m = 1 4
Đáp án cần chọn là: A
Thay y = 3 vào phương trình đường thẳng d 2 ta được − x − 1 = 3 ⇔ x = − 4
Suy ra tọa độ giao điểm của d 1 v à d 2 là (−4; 3)
Thay x = − 4 ; y = 3 vào phương trình đường thẳng d 1 ta được:
2 ( m − 2 ) . ( − 4 ) + m = 3 ⇔ − 7 m + 16 = 3 ⇔ m = 13 7
Vậy m = 13 7
Đáp án cần chọn là: D
a: Thay x=-2 và y=-2 vào (d1), ta đc:
-2(2m+1)+m-3=-2
=>-4m-2+m-3=-2
=>-3m-5=-2
=>-3m=3
=>m=-1
b: Tọa độ giao của (d2) với trục hoành là:
y=0 và (2a+1)x+4a-3=0
=>x=-4a+3/2a+1
Để x nguyên thì -4a-2+5 chia hết cho 2a+1
=>\(2a+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(a\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)