K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2018

-nếu hoành độ của A=2 thì ta có x=2 =>y=f(2)=3.2=6

=> tung độ của A =6

-tung độ của nó =-5  =>y=-5  =>y=f(x)=3x hay5=3x

                                                                =>x=5/3

                                                                =>x=1,6

vậy tung độ của nó =-5 thì hoành độ của nó bằng 1,6

3 tháng 12 2016

bài 1 : khi 2x= f( -1) thì

y= 2x + 1 = 2 nhân -1 +1

y= 2x + 1 = -1

khi 2x= f(-2 ) thì

y= 2x + 1 = 2 nhân -2 +1

y= 2x + 1 = -3

khi 2x= f(-1/3) thì

y= 2x + 1 = 2 nhân -1/3 + 1

y= 2x + 1 = 1/3

chúc bạn học tốt nha hahahah banh

 

 

22 tháng 2 2020

a) vì hàm số y=ax đi qua điểm A(-4;2) nên 2=a.(-4) suy ra a=-1/2

vậy y=-1/2x 

đồ thị hàm số y=-1/2x là một đường thẳng đi qua O(0;0) và K(-2;1). 

b) B (7;3) nên x=7, y=3 

ta có 3 = -1/2. 7 ( vô lý)

vậy B (7;3) không thuộc đồ thị trên

C(1/4; -1/8) nên x=1/4; y=-1/8

ta có -1/8=-1/2.1/4 = (-1/8) luôn đúng

Vậy C(1/4; -1/8) thuộc đồ thị hàm số trê

22 tháng 2 2020

c) Với điểm D có hoành độ bằng 6 thì tung độ bằng -3

Điểm E có tung độ bằng 4 thì hoành độ bằng -8

21 tháng 1 2021

a,
Thay \(_{y_m}\)\(\frac{-1}{3}\) vào công thức hàm số y = 2x + 1 ta có:
2x + 1 = \(\frac{-1}{3}\)
2x = \(\frac{-4}{3}\)
x = \(\frac{-2}{3}\)

Vậy nếu điểm M có tung độ bằng \(\frac{-1}{3}\)thì sẽ có hoành độ bằng \(\frac{-2}{3}\).

b, Thay \(_{x_n}\)= 1 vào công thức hàm số y = 2x + 1 ta có:

y = 2.1 + 1 = 3 \(\ne\)\(_{y_n}\)

Vậy điểm N(1;4) ko thuộc đồ thị hàm số y=2x+1

k cho mình nha!!!

15 tháng 12 2017

thay vào thôi bạn