Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. a, Ta có: \(2^{24}=2^{3^8}=8^8\)
Lại có: \(3^{16}=3^{2^8}=9^8\)
Vì \(8^8< 9^8\Rightarrow2^{24}< 3^{16}\)
b, Ta có: \(5^{300}=5^{3^{100}}=125^{100}\)
Lại có: \(3^{500}=3^{5^{100}}=243^{100}\)
Vì \(125^{100}< 243^{100}\Rightarrow5^{300}< 3^{500}\)
c, Ta có: \(2^{700}=2^{7^{100}}=128^{100}\)
Lại có: \(5^{300}=5^{3^{100}}=125^{100}\)
Vì \(128^{100}>125^{100}\Rightarrow2^{700}>5^{300}\)
d, Ta có: \(2^{400}=2^{2^{200}}=4^{200}\)
\(\Rightarrow2^{400}=4^{200}\)
e, Ta có: \(99^{20}=99^{2^{10}}=9801^{10}\)
Vì \(9801^{10}< 9999^{10}\Rightarrow99^{20}< 9999^{10}\)
Bài 1:
a) Ta có: 224 = (23)8 = 88 ; 316 = (32)8 = 98
Vì 8 < 9 nên 88 < 98
Vậy 224 < 316.
b) Ta có: 5300 = (53)100 =125100 ; 3500 = (35)100 = 243100
Vì 125 < 243 nên 125100 < 243100
Vậy 5300 < 3500.
c) Ta có: 2700 = (27)100 = 128100; 5300 = (53)100 = 125100
Vì 128 > 125 nên 128100 > 125100
Vậy 2700 > 5300.
d) (làm tương tự)
Vậy 2400 = 4200.
e) (tương tự)
Vậy 9920 < 999910.
f) Ta có: 321 = 320. 3 = 910. 3 ; 231 = 230. 3 = 810. 2
Vì 910 > 810 ; 3 > 2
Nên 910. 3 > 810. 2
Vậy 321 > 231.
Bài 2: phương trình dễ ợt :v
\(3x^2y^4\)-\(5xy^3\)-\(\dfrac{3}{2}x^2y^4\)+\(3xy^3\)+\(2xy^3\)+1=1,5\(x^2y^4\)+1>0
Vì \(f\left(x_1.x_2\right)=f\left(x_1\right).f\left(x_2\right)\) nên:
\(f\left(4\right)=f\left(2.2\right)=f\left(2\right).f\left(2\right)=10.10=100\)
\(f\left(16\right)=f\left(4.4\right)=f\left(4\right).f\left(4\right)=100.100=10000\)
\(f\left(32\right)=f\left(16.2\right)=f\left(16\right).f\left(2\right)=10000.10=100000\)
Vậy \(f\left(32\right)=100000\)
Từ a/b=c/d⇒a/c=b/d
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
a/c=b/d=a+b/c+d
⇒a^3/c^3=b^3/d^3=(a+b)^3/(c+d)^3 (1)
Từ a^3/c^3=b^3/d^3=a^3-b^3/c^3-d^3 (2)
Từ (1) và (2)
⇒(a+b)^3/(c+d)^3=a^3-b^3/c^3-d^3
Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\) \(\Rightarrow\) \(\begin{cases} a = bk \\ c = dk \end{cases}\)
Ta có: \(\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}=\dfrac{b^2k^2+d^2k^2}{b^2+d^2}=\dfrac{k^2\left(b^2+d^2\right)}{b^2+d^2}=k^2\left(1\right)\)
\(\dfrac{a.c}{b.d}=\dfrac{bk.dk}{b.d}=\dfrac{k^2.b.d}{b.d}=k^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra: \(\dfrac{a.c}{b.d}=\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}\) \(\rightarrow đpcm\).
a) \(2x^2-4x+7\)
\(=2\left(x^2-2x+\dfrac{7}{2}\right)\)
\(=2\left(x^2-x-x+\dfrac{7}{2}\right)\)
\(=2\left(x^2-x-x+1+\dfrac{5}{2}\right)\)
\(=2\left[\left(x-1\right)^2+\dfrac{5}{2}\right]\)
\(=2\left(x-1\right)^2+5\)
Vì \(2\left(x-1\right)^2\ge0\Rightarrow2\left(x-1\right)^2+\dfrac{5}{2}\ge\dfrac{5}{2}>0\)
\(\Rightarrow\) đt vô nghiệm.
Mấy câu kia cũng tách tương tự.
" Giữ nguyên hạng tử bậc hai chia đội hạng tử bậc nhất cân bằng hệ số để đạt được tỉ lệ thức"
Chúc bạn học tốt!!!
Với f(1) = 1, ta có:
a.1 + b = 1
hay: a + b = 1
~> b = 1 - a (1)
Với f(2) = 4, ta có:
a.2 +b =4
hay: a + b = 4 (2)
Thay (1) vào (2), ta có:
2a + b = 4
hay: 2a + 1 - a = 4
1a + 1 = 4
a = 4 - 1
a = 3
Lại có:
a + b = 1
hay: 3 + b = 1
b = 1 - 3
b = -2
Vậy, a = 3; b = -2
---
Bận ăn cơm nên giờ mới trả lời được :3
☢☢☠☠
f(x) chia hết cho 3 với mọi x
=> f(0) chia hết cho 3 => C chia hết cho 3
f(1) ; f(-1) chia hết cho 3
=> f(1) = A+B +C chia hết cho 3 và f(-1) = A - B + C chia hết cho 3
=> f(1) + f(-1) chia hết cho 3 và f(1) - f(-1) chia hết cho 3
f(1) + f(-1) chia hết cho 3 => 2A + 2C chia hết cho 3 => A + C chia hết cho 3 mà C chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
f(1) - f(-1) chia hết cho 3 => 2B chia hết cho 3 => B chia hết cho 3
Vậy.......................