K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2020

OC nằm giữa hai tia OA và OD => AOC+COD=AOD
=>35 độ + COD =AOD
Hai tia OA và OB đối nhau =>AOD + BOD =180 độ(hai góc kề bù)
=>AOD+55 độ=180 độ
=>AOD = 125 độ
=>35 độ+COD=125 độ
=>COD=90 độ
Chúc bạn học tốt nha!

29 tháng 3 2021

Giúp tui với

a) Ta có: \(\widehat{BOD}+\widehat{AOD}=180^0\)(Hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOD}+38^0=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOD}=142^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOC}< \widehat{AOD}\left(52^0< 142^0\right)\)

nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OD

Trả lời:

a,vì OB nằm giữa OA và OC

=> góc AOB+ góc BOC= góc AOC

       25 độ+ 70 độ = góc AOC

 => 95 độ = góc AOC

b,Ta có:góc boa + góc BOD = 180 độ ( vì od là tia đối của ob )

          25 độ + góc BOD= 180 độ

       => góc BOD = 155 độ

                  ~Học tốt!~

18 tháng 2 2017

Vì AOC=COD=DOB nên ta lấy:

150:3=50 vậy mỗi góc 50 độ

Góc AOD = 50 + 50 = 100 độ

tk nha

26 tháng 2 2017

số nguyên n lớn nhất thỏa mãn (n+1):n la n=?

a) Ta có: \(\widehat{AOC}+\widehat{DOC}+\widehat{BOD}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{DOC}+30^0+120^0=180^0\)

hay \(\widehat{DOC}=30^0\)

Vậy: \(\widehat{DOC}=30^0\)

25 tháng 1 2017