K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Zn, B la dung dịch \(H_2SO_4\) có nồng độ x mol/l. - TN1: cho 24,3g A vào 2l dung dịch B, sinh ra 8,96l khí \(H_2\)( đktc) - TN2: cho 24,3g A vào 3l dung dịch B, sinh ra 11.2l khí \(H_2\)( đktc) a) Hãy chứng minh trong TN1 thì hỗn hợp kim loại chưa tan hết, TN2 axit còn dư. b) Tính nồng độ x mol/l của dung dịch B và % về khối lượng mỗi kim loại trong A. Bài 2: 1 oleum A có công thức...
Đọc tiếp

Bài 1: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Zn, B la dung dịch \(H_2SO_4\) có nồng độ x mol/l.

- TN1: cho 24,3g A vào 2l dung dịch B, sinh ra 8,96l khí \(H_2\)( đktc)

- TN2: cho 24,3g A vào 3l dung dịch B, sinh ra 11.2l khí \(H_2\)( đktc)

a) Hãy chứng minh trong TN1 thì hỗn hợp kim loại chưa tan hết, TN2 axit còn dư.

b) Tính nồng độ x mol/l của dung dịch B và % về khối lượng mỗi kim loại trong A.

Bài 2: 1 oleum A có công thức là \(H_2SO_4.3SO_3\) . Cần bao nhiêu gam A để pha vào 100ml dung dịch \(H_2SO_4\) 40% (D=1,3kg/l) để tạo oleum có hàm lượng \(SO_3\) là 10%.

Bài 3: Hoàn thành các phản ứng sau:

(1) \(FeS_2+O_2\rightarrow\left(A\uparrow\right)+\left(B\right)\)

(2) \(\left(A\right)+H_2S\rightarrow\left(C\downarrow\right)+\left(D\right)\)

(3) \(\left(C\right)+\left(E\right)\underrightarrow{t}\left(F\right)\)

(4) \(\left(F\right)+HCl\rightarrow\left(G\right)+H_2S\)

(5) \(\left(G\right)+NaOH\rightarrow\left(H\downarrow\right)+\left(I\right)\)

(6) \(\left(H\right)+O_2+\left(D\right)\rightarrow\left(K\right)\)

(7) \(\left(K\right)\underrightarrow{t}\left(B\right)+\left(D\right)\)

(8) \(\left(B\right)+\left(L\right)\rightarrow\left(E\right)+\left(D\right)\)

Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 33,4g hỗn hợp B, gồm bột các kim loại Al, Fe và Cu ngoài không khí, thu được 41,4 g hổn hợp B2 gồm 3 oxit. Cho toàn bộ hỗn hợp B2 thu được tác dụng hoàn toàn với dung dịch \(H_2SO_4\) 20% có D= 1,14g/ml.

a) Viết các PTPỨ xảy ra.

b) Tính thể tích tối thiểu của dung dịch \(H_2SO_4\) 20% để hòa tan hết hỗn hợp B2.

Bài 5: Chỉ được sử dụng 1 dung dịch chứa 1 chất tan để nhận biết các dung dịch muối sau: \(Al\left(NO_3\right)_3,\left(NH_4\right)_2SO_4,NaNO_3,NH_4NO_3,MgCl_2,FeCl_2\)đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn. Viết PTPỨ.

Bài 6: Hoàn thành các phản ứng sau:

(1) \(H_2S+O_2\underrightarrow{t}A\left(rắn\right)+B\left(lỏng\right)\)

(2) \(\left(A\right)+O_2\underrightarrow{t}\left(C\right)\)

(3) \(HCl+MnO_2\rightarrow\left(D\uparrow\right)+\left(E\right)+\left(B\right)\)

(4) \(\left(B\right)+\left(C\right)+\left(D\right)\rightarrow\left(F\right)+\left(G\right)\)

(5) \(\left(G\right)+Ba\rightarrow\left(H\right)+\left(I\uparrow\right)\)

(6) \(\left(D\right)+\left(I\right)\rightarrow\left(G\right)\)

(7) \(\left(F\right)+Cu\rightarrow\left(K\right)+\left(B\right)+\left(C\right)\)

(8) \(\left(K\right)+\left(H\right)\rightarrow\left(L\downarrow\right)+\left(M\right)\)

(9) \(\left(M\right)+\left(F\right)\rightarrow\left(K\right)+\left(G\right)\)

0
Bài 1:Tổng số hạt của ion \(X^{2+}\) là 80. Trong X số hạt mang điện âm ít hơn số hạt không mang điện là 4.Xác định tên nguyên tố X. Viết kí hiệu nguyên tử X Bài 2: Cho các ion \(X^{2-};Y^{3+};Z^{3-};T^+\) đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là \(2s^22p^6\) . Hãy viết cấu hình electron đầy đủ của X, Y, Z, T Bài 3: Brom có 2 đồng vị là \(^{79}Br\) và \(^{81}Br\). Khối lượng nguyên tử trung bình...
Đọc tiếp

Bài 1:Tổng số hạt của ion \(X^{2+}\) là 80. Trong X số hạt mang điện âm ít hơn số hạt không mang điện là 4.Xác định tên nguyên tố X. Viết kí hiệu nguyên tử X

Bài 2: Cho các ion \(X^{2-};Y^{3+};Z^{3-};T^+\) đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là \(2s^22p^6\) . Hãy viết cấu hình electron đầy đủ của X, Y, Z, T

Bài 3: Brom có 2 đồng vị là \(^{79}Br\)\(^{81}Br\). Khối lượng nguyên tử trung bình của Br là 79,91. Nếu có 105 nguyên tử\(^{79}Br\) thì sẽ có bao nhiêu nguyên tử \(^{81}Br\)

Bài 4: Tổng số hạt p,n,e trong Y là 58 và số khối của Y<40. (Biết \(1\le\dfrac{N}{P}\le1,5\)). Xác định số hat p,n,e và kí hiệu của Y

Bài 5: Nguyên tố Magie có 3 đồng vị khác nhau tương ứng với số và thành phần % tương ứng như sau \(^{24}Mg\left(78,99\%\right);^{25}Mg\left(10\%\right);^{26}Mg\left(11,01\%\right)\). Giả sử trong hỗn hợp trên có 50 nguyên tử \(^{25}Mg\) thì số nguyên tử tương ứng của 2 đồng vị còn lại là bao nhiêu?

6
10 tháng 10 2017

ai làm được câu nào thì giúp mk câu đấy nha ko nhất thiết là làm hết tất cả các câu đâu vui :)

11 tháng 10 2017

Bài 1:

- Gọi P,N,E là số hạt proton, notron và electron trong X

- Ta có: P+E

\(X\rightarrow X^{2+}+2e\)\(\rightarrow\)Trong X2+ ít hơn trong X: 2e

\(\rightarrow\)Tổng số hạt trong X2+=2P+N-2=80\(\rightarrow\)2P+N+82

N-P=4

Giải hệ ta có: N=30, P=26(Sắt: Fe): Số khối A=P+N=56

\(_{26}^{56}Fe\)

23 tháng 11 2019

a, 4Zn + 10HNO3 = 4Zn(NO3)2 + N2O + 5H2O

4x Zn - 2e -> Zn2+

1x 2N+5 + 8e -> 2N+1

b, 23Zn + 56HNO3 = 23Zn(NO3)2 + 2NO + 4N2 + 28H2O

23a x Zn - 2e -> Zn2+

2 x 5aN+5 + 23a e -> aN+2 + 4aN+0

Tối giản hệ số a = 1

c,d làm tương tự

e, (5-x)Zn+(12-2x) HNO3→(5-x)Zn(NO3)2+ N2Ox + (6-x) H2O

(5-x) x Zn - 2e -> Zn2+

1 x 2N+5 + (10-2x)e -> 2N+x

23 tháng 11 2019

a, 4Zn + 10HNO3 = 4Zn(NO3)2 + N2O + 5H2O

4x Zn - 2e -> Zn2+

1x 2N+5 + 8e -> 2N+1

b, 23Zn + 56HNO3 = 23Zn(NO3)2 + 2NO + 4N2 + 28H2O

23a x Zn - 2e -> Zn2+

2 x 5aN+5 + 23a e -> aN+2 + 4aN+0

Tối giản hệ số a = 1

c,d làm tương tự

e, (5-x)Zn+(12-2x) HNO3→(5-x)Zn(NO3)2+ N2Ox + (6-x) H2O

(5-x) x Zn - 2e -> Zn2+

1 x 2N+5 + (10-2x)e -> 2N+x

19 tháng 10 2020

mai thanh nhàn

Bổ sung nốt phần còn thiếu bạn nhé!

M: MgO và Cu.

PT \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

19 tháng 10 2020

chỗ từ B đến M có +E nữa

16 tháng 11 2019

a)Cấu hình của Ne:\(\text{ 1s2 2s2 2p6}\)

\(\rightarrow\) X\(\rightarrow\)X2+ + 2e \(\rightarrow\) Z X=10+2=12 \(\rightarrow\) Cấu hình e là \(\text{1s2 2s2 2p6 3s2 (Mg)}\)

Y + e \(\rightarrow\) Y- \(\rightarrow\) Z Y=10-1=9 \(\rightarrow\) Cấu hình e : \(\text{1s2 2s2 2p5 }\)

\(\rightarrow\) (F - flo)

Z + 2e \(\rightarrow\) Z2- \(\rightarrow\) Z Z=10-2 =8\(\rightarrow\) Cấu hình e: \(\text{1s2 2s2 2p4}\) \(\rightarrow\)O (oxi)

b)

Ta có X thuộc nhóm IIA; chu kỳ 3

Y thuộc nhóm VII A chu kỳ 2

Z thuộc nhóm VIA chu kỳ 2

Theo quy luật thì trong cùng 1 chu kỳ nguyên tố bên phải có bán kính nhỏ hơn \(\rightarrow\) bán kính của Y < Z

Còn X chu kỳ 3 sẽ có bán kính lớn hơn nguyên tố cùng nhóm IIA chu kỳ 2.

Mà nguyên tố cùng nhóm IIA chu kỳ 2 có bán kính lớn hơn Z

\(\rightarrow\) Y < Z<X

c) Các ion trên đều có cùng số e nên ion nào có điện tích hạt nhân cao hơn thì có bán kính nhỏ hơn (xu hướng hút e vào)

\(\rightarrow\) Z2- > Y\(\rightarrow\)X2+

d) MgO; Mg(OH)2

Không có oxit ? không có hidroxit?

18 tháng 11 2019

Flo có oxit là F2O