K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2018

a ) Thể tích của khối kim loại đó là :

18 x 18 x 18 = 5832 ( cm3 )

Cân nặng của khối kim loại đó là :

30 x 5832 = 174960 ( g ) = 174,96 ( kg )

b ) Diện tích một mặt của hình lập phương đó là :

162 : ( 6 - 4 ) = 81 ( dm2 )

Ta thấy 81 dm2 = 9 dm x 9 dm nên cạnh của hình lập phương đó là 9 dm .

Thể tích của hình lập phương đó là :

9 x 9 x 9 = 729 ( dm3 )

Đáp số : ......................................

26 tháng 2 2018

Cách 1: Ta thấy 24dm2 = 2400cm2 = 6 x 20 x 20 nên độ dài cạnh hình lập phương là 20 cm.

Thể tích của khối lập phương là:   \(20\times20\times20=8000\left(cm^3\right)\)

8000cm3 nặng 60kg

Vậy 500cm3 nặng số kg là:

               60 x 500 : 8000 = 3,75 (kg)

23 tháng 2 2018

Diện tích một mặt là:

24 : 6 = 4 (dm2)

Cạnh của hình lập phương là:
4 : 2 = 2 (dm)

Thể tích là:

2 x 2 x 2 = 8 ( dm3 ) 

Mỗi dm3 cân nặng:

60 : 24 = 2.5 ( kg)

Đổi 500 cm3 = 0.5 dm3

0.5 kim loại đó cân nặng :

2.5 x 0.5 =1,25 ( kg)

25 tháng 2 2018

cảm ơn bạn rất nhiều

25 tháng 2 2018

Vậy sửa lại:

             Đổi \(8dm^3=8000cm^3\)

             \(8000cm^3\)gấp \(500cm^3\)số lần là :

                     8000 : 500 = 16 lần

                 \(500cm^3\)kim loại đó cân nặng là :

                        60 : 16 = 3,75 kg

                              ĐS: 3,75 kg

25 tháng 2 2018

Cách 1 : Diện tích một mặt đáy của khối kim loại là :

                    24 : 6 = 4  dm\(^2\)

               Ta có : 4 = 2 x 2

                Vậy độ dài 1 cạnh của khối kim loại đó là :  2 dm

                 Thể tích của khối kim loại đó là :

                     2 x 2 x 2 = 8 dm\(^3\)

                  Đổi 8 dm\(^3\)= 800 cm\(^3\)

                    800 cm\(^3\)gấp  500 cm\(^3\)số lần là :

                          800 : 500 = 1,6 lần

                 500 cm\(^3\)kim loại đó cân nặng là :

                         60 : 1,6 = 37,5 kg

                                 ĐS: 37,5 kg

Tớ ko bt cách 2

12 tháng 3 2020

bạn viết công thức cho mỗi phần hình lập phương rồi đem chia là ra ngay ấy mà

a, Diện tích toàn phần của hình lập phương thứ nhất gấp diện tích toàn phần hình lập phương thứ hai số lần là:

486 : 54 = 9 (lần )

b, Diện tích một mặt của hình lập phương thứ nhất là:

486 : 6 = 81 (cm²)

Vì 81 = 9 x 9 nên cạnh của hình lập phương thứ nhất là 9cm

Diện tích một mặt của hình lập phương thứ hai là:

54 : 6 = 9 ( cm²)

Vì 9 = 3 x 3 nên cạnh của hình lập phương thứ nhất là 3cm

Cạnh của hình lập phương thứ nhất gấp cạnh của hình lập phương thứ hai số lần là:

9 : 3 = 3 (lần )

ĐS: a, 9 lần

       b, 3 lần

24 tháng 3 2022

một hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông,có chiều cao 4cm, có thể tích là 100cm3.tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó ?                    a.60cm2                    b.70cm2                       c80cm2                             d.90cm2