Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có: góc này=góc kia (ĐL góc đối đỉnh) => tia p.giác của góc này sẽ là tia p.giác của góc còn lại. đúng cho mik 1 tik nha
là xOm và yOn
Ot là phân giác của góc xOm. Ot' là tia đối của tia Ot. cần chứng minh: Ot' là phân giác của góc yOn
Vì Ot; Ot' là 2 tia đối nhau; Ox; Oy là 2 tia đối nhau ; Om; On đối nhau
=> góc xOt = góc yOt' ; góc tOm = góc t'On ﴾ đối đỉnh﴿
Mà góc xOt = góc tOm ﴾do Ot là p/g của góc xOm﴿
=> góc yOt' = góc t'On ; Ot' nằm giữa 2 tia Oy và On
=> Ot' là p/g của góc yOn
Ta có 2 góc đối đỉnh = nhau
=> tia phân giác của góc này đồng thời là tia phân giác của góc kia
x O y m n t t'
Giả sử 2 góc đối đỉnh đó là xOm và yOn
Ot là phân giác của góc xOm. Ot' là tia đối của tia Ot. cần chứng minh: Ot' là phân giác của góc yOn
Vì Ot; Ot' là 2 tia đối nhau; Ox; Oy là 2 tia đối nhau ; Om; On đối nhau
=> góc xOt = góc yOt' ; góc tOm = góc t'On ( đối đỉnh)
Mà góc xOt = góc tOm (do Ot là p/g của góc xOm)
=> góc yOt' = góc t'On ; Ot' nằm giữa 2 tia Oy và On
=> Ot' là p/g của góc yOn
1.Cho 2 tia Ox,Oy vuông góc vs nhau. Trong góc xOy ta vẽ 2 tia OA, OB sao cho AOx = BOy = 30 độ . Vẽ tia OC sao cho tia Oy là tia phân giác của góc AOC. Chứng tỏ rằng :
a,Tia OA là tia phân giác của góc BOx
b,OB vuông góc vs OC
A B C D O E F
Ta có :
\(\widehat{AOD}\) và \(\widehat{BOC}\)
Kẻ OE là tia p/giác của \(\widehat{BOC}\)
=) \(\widehat{BOE}=\widehat{EOC}\)
Kẻ OF là tia p/g của \(\widehat{AOD}\)
=) \(\widehat{AOF}=\widehat{OFD}\)
mà \(\widehat{AOD}=\widehat{BOC}\)
=) tia đối của OE là OF cx là tia p/giác của góc đối đỉnh của góc \(\widehat{BOC}\)
Giả sử 2 góc đối đỉnh đó là xOm và yOn
Ot là phân giác của góc xOm. Ot' là tia đối của tia Ot. cần chứng minh: Ot' là phân giác của góc yOn
Vì Ot; Ot' là 2 tia đối nhau; Ox; Oy là 2 tia đối nhau ; Om; On đối nhau
=> góc xOt = góc yOt' ; góc tOm = góc t'On ﴾ đối đỉnh﴿
Mà góc xOt = góc tOm ﴾do Ot là p/g của góc xOm﴿
=> góc yOt' = góc t'On ; Ot' nằm giữa 2 tia Oy và On
=> Ot' là p/g của góc yOn
*Lời giải chi tiết:
a) Vì góc nOt kề bù với góc mOn nên Ot là tia đối của tia Om. Tương tự, góc mOz kề bù với góc mOn nên Oz là hai tia đối của tia On. Từ đó, zOt và mOn là hai góc đối đỉnh.
b) Vì góc kBj kề bù với góc hBk nên Bj là tia đối của tia Bh. Từ đó, m’Bj và hBm là hai góc đối đỉnh.
c) Vì góc yOz kề bù với góc xOy nên Oz là tia đối của tia Ox. Tương tự, góc xOt kề bù với góc xOy nên Ot là tia đối của tia Oy. Từ đó, zOy và tOx là hai góc đối đỉnh, tức là ∠zOy = ∠tOx.
Vì On, Om đều là tia phân giác và ∠zOy = ∠tOx nên ∠zOn = ∠nOy = ∠xOm = ∠mOt.
Lại vì ∠zOn + ∠nOx = 180°,
Nên ∠mOx + ∠nOx = 180°.
Suy ra Om và On là hai tia đối nhau.
Từ đó, ∠zOn và ∠mOx là hai góc đối đỉnh.
A) Nếu tia OC nằm giữa hai tia OA và OA' thì:\
AOC+COA'=AOA'
=> 90 + COA' = AOA'
mà AOA' là góc kề bù nên AOA'=180 độ
=> 90+ COA' = 180độ
=> COA= 180 -90
=>COA=90 độ
Vì tia OB' là tia phân giác của góc COA' nên :
B'OA' = 90:2
=> B'OA' =45
Hai góc AOB và OB'A' là hai góc đối đỉnh vì AOB=OB'A'( hay 45 =45)
BÀI 1
b) Vì tia OB nằm giữa hai tia OD và OA nên:
AOB + BOD=ADO
=> 45 + 90 = AOD
=> AOD=135 độ
Vì tia OD nằm giữa hai tia OA và OA' nên:
AOD+DOA'=AOA'
=> 135+DOA'=AOA'
mà AOA' là góc kề bù nên AOA' = 180 độ
=> 135+ DOA'= 180 độ
=> DOA'=180 độ -135 độ
=> DOA'=45 độ
Giả sử 2 góc đối đỉnh đó là xOm và yOn
Vì Ot; Ot' là 2 tia đối nhau; Ox; Oy là 2 tia đối nhau ; Om; On đối nhau
=> góc xOt = góc yOt' ; góc tOm = góc t'On ( đối đỉnh)
Mà góc xOt = góc tOm (do Ot là p/g của góc xOm)
=> góc yOt' = góc t'On ; Ot' nằm giữa 2 tia Oy và On
=> Ot' là p/g của góc yOn
Ai cướp nick Đào yến Linh của tui vậy