K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) Hai biến cố A và B đồng khả năng vì đều có 15 khả năng lấy được quả cầu màu đỏ và 15 khả năng lấy được quả cầu màu xanh.

b) Vì có 2 biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra 1 trong 2 biến cố A và B nên xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{2}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) Hai biến cố A và B đồng khả năng vì đều có 5 khả năng cô gọi trúng bạn nam và 5 khả năng cô gọi trúng bạn nữ

b) Vì có 2 biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra 1 trong 2 biến cố A và B nên xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{2}\)

Số kết quả thuận lợi là 10*2/5=4

4 tháng 4 2023

a/Số chẵn từ 1-10: \(2;4;6;8;10\)
\(\Rightarrow\)Có 5 phiếu là số chẵn
Xác suất của biến cố A:
\(\dfrac{5}{10}=\dfrac{1}{2}\)
b/Xác suất của biến cố B:
\(\dfrac{1}{10}\)

4 tháng 4 2023

thanks haha

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Tập hợp E gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số tự nhiên được viết ra là:

E = {10, 11, 12, …, 97, 98, 99}

b) Những số chia hết cho 9 là những số có tổng các chữ số chia hết cho 9.

Trong các số 10, 11, 12, 13, …, 98, 99, có mười số chia hết cho 9 là: 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90, 99.

Vậy có mười kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên được viết ra là số chia hết cho 9” là: 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90, 99 (lấy ra từ tập hợp E = {10, 11, 12, …, 97, 98, 99}).

c) Trong các số 10, 11, 12, 13, …, 98, 99, có sáu số là bình phương của một số là: 16, 25, 36, 49, 64, 81.

Vậy có sáu kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên được viết ra là bình phương của một số” là: 16, 25, 36, 49, 64, 81 (lấy ra từ tập hợp E = {10, 11, 12, …, 97, 98, 99}).

a: E={10;11;...;99}

b: 18;27;36;45;54;63;72;81;90;99

c: 16;25;36;49;64;81

12 tháng 4 2023

xem lại đề bài bạn???

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

- Biến cố A là biến cố chắc chắn xảy ra vì hai lần tung đều xuất hiện mặt sấp.

- Biến cố B là biến cố chắc chắn xảy ra vì 2 lần đều xuất hiện mặt sấp giống nhau.

- Biến cố C là biến cố không thể vì cả 2 lần đều xuất hiện mặt sấp nên không thể ra mặt ngửa.

a: Biến cố ngẫu nhiên: A

Biến cố chẵc chắn: B

Biến cố ko thể: C

b: n(A)=3

=>P(A)=3/6=1/2