Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a
) x O y M A B d
b
A O B m C n D M
c
A B C d 1 2 d D
d
A B C
ĐÃ VẼ LẠI 2 LẦN.LẦN NÀY LÀ LẦN 3
=> CUỘC ĐỜI ĐEN NHỌ CỦA COOL KID :V
Hình bạn tự vẽ nhé!
a) xét tam giác OAM và tam giác OBM có
OM cạnh chung
O1 = O2 ( vì Ot là tia phân giác )
OA = OB ( gt )
=> tam giác OAM = tam giác OBM ( c.g.c )
b) vì tam giác OAM = tam giác OBM
=> AM = BM ( cạnh tương ứng )
=> góc AMO = góc OBM ( góc tương ứng )
=> OM vuông góc với AB
C) xét tam giác ANO và tam giác BNO có
ON cạnh chung
OA = OB ( gt )
O1 = O2 ( Vì Ot là tia phân giác )
=> tam giác ANO = tam giác BNO ( c.g.c )
=> NA = NB ( cạnh tương ứng )
a: Xét ΔAOM và ΔBOM có
OA=OB
OM chung
MA=MB
Do đó:ΔAOM=ΔBOM
b: Ta có: ΔOAB cân tại O
mà OM là đường trung tuyến
nên OM\(\perp\)AB
mà d\(\perp\)OM
nên d//AB
a, Xét tam giác AOB và tg BOM có:
AO=OB (gt)
AM=MB ( M là trung điểm của AB )
Chung cạnh OM
=> tg AOB = tg BOM ( c.c.c )
b, Vì tg AOB = tg BOM ( câu a )
=> góc AMO = góc BMO ( 2 góc tương ứng )
Mà góc AMO + góc BMO = 180o ( 2 góc kề bù )
=> Góc AMO=góc BMO=90o
=> OM vuông góc với AB
Mà Od vuông góc với OM
=> Od song song với AB.
THẾ LÀ XONG RỒI ĐẤY ! ^^ BẠN CẦN VẼ HÌNH KO ?
bn tự vẽ hình nhé.
vì d là đg trung trực của OA (gt)
=> d vuông góc với OA (hoặc Ox)
ta có: Ox vuông góc với Oy (gt)
Ox vuông góc với d (cmt)
=> Oy // d ( quan hệ từ vuông góc đến song song )
hok tốt