Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
O x y t A B M 1 2 H D C
a. Xét \(\Delta AOM\) và \(\Delta BOM\) có:
\(OA=OB\left(gt\right)\)
\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\) ( tia phân giác Ot )
\(OM\) cạnh chung
Do đó \(\Delta AOM=\Delta BOM\left(c.g.c\right)\)
b. Vì \(\Delta AOM=\Delta BOM\left(cmt\right)\Rightarrow AM=BM\) ( cạnh tương ứng )
c. Vì \(\Delta AOM=\Delta BOM\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{AMO}=\widehat{BMO}\) ( góc tương ứng )
Mà \(\widehat{AMO}+\widehat{BMO}=180^0\) ( kề bù )
\(\Rightarrow\widehat{AMO}=\widehat{BMO}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
Vì \(CD\text{//}AB\Rightarrow\widehat{AMO}=\widehat{CHM}\) ( đồng vị ) \(\Rightarrow\widehat{AMO}=\widehat{CHM}=90^0\) hay \(OH\perp CD\)
Hình tự vẽ nhé
a) Xét ΔAOM và ΔBOMcó :
OA = OB (gt)
AOM^=BOM^(gt)
OM : chung
=> ΔAOM= ΔBOM (c.g.c)
b) Từ Δ AOM = ΔBOM (cmt)
=> AM = BM (2 cạnh tương ứng)
c) Xét tam giác AOB có :
OA=OB (gt) OABˆ= OBAˆ do ΔAOM = ΔBOM (cmt))
=> ΔAOB cân tại O
Mà : AM = BM (câu b)
=> OM là đường trung tuyến trong tam giác cân thig đồng thời là đường trung trực trong Tam giác
=> OM ⊥ AB
Hay OH⊥CD (đpcm)
Tự vẽ hình
a) Xét \(\Delta\)AOM và \(\Delta\)BOM có:
AO = BO (gt)
\(\widehat{AOM}\) = \(\widehat{BOM}\) (suy từ gt)
OM chung
=> \(\Delta\)AOM = \(\Delta\)BOM (c.g.c)
b) Vì \(\Delta\)AOM = \(\Delta\)BOM (câu a)
=> AM = BM (2 cạnh t/ư)
c) .....từ từ
Bạn tự vẽ hình giùm mình nhé! ^^
a) Xét tam giác AOM và tam giác BOM có:
Chung cạnh OM
GócAOM = Góc MOB (tia Ot là tia phân giác của góc xoy)
OA=OB (gt)
=> Tam giác AOM = Tam giác BOM (c.g.c)
b)Có: Tam giác AOM = Tam giác BOM (câu a)
=> AM = BM (2 cạnh tương ứng)
c) Có: Tam giác AOM = Tam giác BOM (câu a)
=> Góc OMB = Góc OMA (2 góc tương ứng)
Có: Góc OMB + Góc OMA = \(180^o\)(2 góc kề bù)
=> 2. Góc OMB = \(180^o\)
=> Góc OMB = \(90^o\)
=> OM vuông góc với AB
hay OH vuông góc với AB ( M và H cùng thuộc tia Ot)
Có: OH vuông góc với AB
AB song song với CD
=> OH vuông góc với CD (quan hệ từ vuông góc đến song song)
=> đpcm
Vậy...
Hình bạn tự vẽ nhé!
a) xét tam giác OAM và tam giác OBM có
OM cạnh chung
O1 = O2 ( vì Ot là tia phân giác )
OA = OB ( gt )
=> tam giác OAM = tam giác OBM ( c.g.c )
b) vì tam giác OAM = tam giác OBM
=> AM = BM ( cạnh tương ứng )
=> góc AMO = góc OBM ( góc tương ứng )
=> OM vuông góc với AB
C) xét tam giác ANO và tam giác BNO có
ON cạnh chung
OA = OB ( gt )
O1 = O2 ( Vì Ot là tia phân giác )
=> tam giác ANO = tam giác BNO ( c.g.c )
=> NA = NB ( cạnh tương ứng )
a) Xét t/g AOM và t/g BOM có:
OA = OB (gt)
AOM = BOM (gt)
OM là cạnh chung
Do đó, t/g AOM = t/g BOM (c.g.c) (đpcm)
b) t/g AOM = t/g BOM (câu a)
=> OA = OB (2 cạnh tương ứng) (đpcm)
c) t/g AOM = t/g BOM (câu a)
=> OAM = OBM (2 góc tương ứng) (1)
Lại có: AB // CD (gt)
=> OAM = OCH ( đồng vị) (2)
OBM = ODH ( đồng vị) (3)
Từ (1); (2) và (3) => OCH = ODH
Dựa vào tổng 3 góc của tam giác dễ dàng => CHO = DHO
Mà CHO + DHO = 180o ( kề bù)
=> CHO = DHO = 90o
=> OH _|_ CD ( đpcm)
mik biet moi i a) và b) thui
a) xét tam giác AOM và tam giác BOM ta có :
OA = OB ( GIẢ THIẾT )
góc AOM = góc MOB
OM là cạnh chung
=> tam giác AOM = tam giác BOM
b) từ a) => am = bm
ai biết câu c ko