K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔOAH và ΔOBH có

AO=BO

OH chung

AH=BH

=>ΔOHA=ΔOHB
b: ΔOHA=ΔOHB

=>góc OHA=góc OHB=180/2=90 độ

=>OH vuông góc AB

c: Xét ΔOAC và ΔOBC có

OA=OB

góc AOC=góc BOC

OC chung

=>ΔOAC=ΔOBC

17 tháng 11 2017

(Hình Tự vẽ)

Vì tam giác ABC có \(\widehat{A}=90\)

Mà AE là đường trung tuyến ( Vì E là trung điểm BC )

nên AE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyễn

Suy ra \(AE=\frac{BC}{2}\)

hay AE = BE=EC                 (1)

Mà AE=ED                           (2)

Từ (1), và (2) suy ra AE=EB=EC=ED

Vì tứ giác ABDC có các đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và chúng đều bằng nhau

nên ABCD là hình chữ nhật

b, Vì EB=EC;FB=FK 

nên EF là đường trung bình tam giác KBC 

Suy ra EF//AC (1)

và EF=KC/2=AK=AC(2)

Từ (1) và (2) suy ra EF//AC VÀ EF=AC

Vậy ACEF là hình bình hành

27 tháng 11 2019

A B C K E

a ) Xét \(\Delta AKB\) và \(\Delta AKC\) có :
   AK : cạn chung 

AB = AC  ( gt)

BK = KC ( K là trung điểm của BC )

\(\Rightarrow\Delta AKB=\Delta AKC\left(c.g.c\right)\)

Ta có : 

+ Góc AKB = AKC ( \(\Delta AKB=\Delta AKC\) )

Mà \(\widehat{AKB}+\widehat{AKC}=180^o\) ( kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{AKB}=\widehat{AKC}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow AK\perp BC\)

b ) Vì :

\(\hept{\begin{cases}EC\perp BC\left(gt\right)\\AK\perp BC\left(cmt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow EC//AK\) ( tuef vuông góc đến song song )
d ) Vì \(EC\perp BC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BCE}=90^o\)

Vậy \(\widehat{BCE}=90^o\)

15 tháng 3 2020

Làm giúp mình phần c) vs,làm nhanh mình sẽ k cho :3

Bài 23 : Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC ) . Gọi F là trung điểm của BC , qua F kẻ đường thẳng d vuông góc và BC , đường thẳng d cắt đường thẳng AB , AC lần lượt tại D và E. a ) Chứng minh : tam giác AED đồng dạng với tam giác PEC b ) Chứng minh , BF.FC = DF.EF  c ) Tính BC biết DE = 5cm , EF = 4cm . d ) Gọi K là giao điểm của BE và DC , đường thẳng FK cắt AC tại I. Chứng minh : AC. EI = AE ....
Đọc tiếp

Bài 23 : Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC ) . Gọi F là trung điểm của BC , qua F kẻ đường thẳng d vuông góc và BC , đường thẳng d cắt đường thẳng AB , AC lần lượt tại D và E. 

a ) Chứng minh : tam giác AED đồng dạng với tam giác PEC 

b ) Chứng minh , BF.FC = DF.EF 

 c ) Tính BC biết DE = 5cm , EF = 4cm 

. d ) Gọi K là giao điểm của BE và DC , đường thẳng FK cắt AC tại I. Chứng minh : AC. EI = AE . IC

 

 

 .Bài 26 : Cho  tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Gọi E , F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ tử H đến AB , AC 

a ) Chứng minh : AH = EF 

b ) Chứng minh : AB^2 = BH.BC 

c ) Chứng minh :tam giác HEF đồng dạng vớ itam giác  ABC 

d ) Kẻ tìa Bx vuông góc BC , Bx cắt đường thẳng AC tại K. Gọi O là giao điểm của EF và AH . Chứng minh : CO đi qua trung điểm của KB . 

 

 

Bài 27 : Cho tam giác ABC có góc A = 90 độ ; AB = 15cm , AC = 20cm , đường phân giác BD cắt đường cao AH tại K. 

a ) Tính BC , AD 

b ) Chứng minh tam giác AHB đồng dạng với tam giác CAB , 

c ) Chứng minh : BH.BD = BK.BA , d ) Gọi M là trung điểm của KD . Kẻ tia Bx song song với AM . Tia Bx cắt tia AH tại J , Chứng minh : HK.AJ = AK.HJ .

3
2 tháng 9 2020

Bài 26 :                                             Bài giải

a. Do ABAC,HEAB,HFACAB⊥AC,HE⊥AB,HF⊥AC

ˆEAF=ˆAEH=ˆAFH=90o⇒EAF^=AEH^=AFH^=90o

AEHF→◊AEHF là hình chữ nhật

AH=EF

Mấy câu khác chưa học !

2 tháng 9 2020

Bài 27 :                                                                  Bài giải

Hình : 

A B C D H K M x J

Còn bài giải tham khảo : Câu hỏi của nguyễn nhật trang nhung - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của nguyễn nhật trang nhung - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

6 tháng 9 2016

 a,Chứng minh tam giác MPE đồng dạng với tam giác KPQ. 
+PK là phân giác góc QPO. 
=>^MPE = ^KPQ.(α) . 
+ Tam giác OMN đều .=>^EMP=120 độ. 
+ QK cũng là phân giác ^OQP. 
=>^QKP = 180 - (^KQP+^KPQ). 
Mà 2^KQP + 2^KPQ =180- 60 =120 độ. 
=>^QKP=120 độ. Do đó:^EMP = ^QKP. (ß) . 
Từ (α) và (ß), ta có tam giác MPE đồng dạng với tam giác KPQ. 
b, Chứng minh tứ giác PQEF nội tiếp được trong đường tròn. 
Do hai tam giác MPE và KPQ đồng dạng nên:^MEP=^KQP , hay: ^FEP=^FQP. 
Suy ra, tứ giác PQEF nội tiếp được trong đường tròn. 
c, Gọi D là trung điểm của đoạn PQ. Chứng minh tam giác DEF là một tam giác đều. 
Do hai tam giác MPE và KPQ đồng dạng nên: PM/PK =PE/PQ . Suy ra: PM/PE =PK/PQ . 
Ngoài ra: ^MPK=^EPQ . Do đó, hai tam giác MPK và EPQ đồng dạng. 
Từ đó:^PEQ=^PMK=90độ . 
Suy ra, D là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác PQEF. 
Vì vậy, tam giác DEF cân tại D. 
Ta có: ^FDP=2^FQD=^OQP ; ^EDQ=2^EPD=^OPQ . 
^FDE=180 - (^FDP+^EDQ) =^POQ =60độ. 
Từ đó, tam giác DEF là tam giác đều.