Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
x x' y y' O ) 1 2 3 4 m n
a
Ta có:
\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}=60^0\left(đ.đ\right)\)
\(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^0\Rightarrow\widehat{0_2}=180^0-\widehat{O_1}=180-60^0=120^0\)
\(\widehat{O_2}=\widehat{O_4}=120^0\left(đ.đ\right)\)
b
Ta có:
\(\widehat{x'Oy}=\widehat{y'Ox}\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{x'Oy}=\frac{1}{2}\widehat{y'Ox}\Rightarrow\widehat{yOn}=\widehat{xOm}\)
\(\widehat{x'Oy}+\widehat{yOx}=180^0\)
\(\Rightarrow2\cdot\widehat{yOn}+\widehat{yOx}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{yOn}+\widehat{yOx}+\widehat{xOm}=180^0\)
\(\Rightarrowđpcm\)
Bài 2
A O B C D M
a
Ta có:
\(\widehat{BOD}=\widehat{AOC}=90^0\Rightarrow\widehat{BOC}+\widehat{COD}=\widehat{AOD}+\widehat{COD}\Rightarrow\widehat{BOC}=\widehat{AOD}\)
b
Ta có:
\(\widehat{BOM}=\widehat{BOC}+\widehat{COM}=\widehat{AOD}+\widehat{MOD}=\widehat{MOA}\)
Hiển nhiên OM nằm giữa \(\widehat{AOB}\) nên suy ra đpcm
A) Nếu tia OC nằm giữa hai tia OA và OA' thì:\
AOC+COA'=AOA'
=> 90 + COA' = AOA'
mà AOA' là góc kề bù nên AOA'=180 độ
=> 90+ COA' = 180độ
=> COA= 180 -90
=>COA=90 độ
Vì tia OB' là tia phân giác của góc COA' nên :
B'OA' = 90:2
=> B'OA' =45
Hai góc AOB và OB'A' là hai góc đối đỉnh vì AOB=OB'A'( hay 45 =45)
BÀI 1
b) Vì tia OB nằm giữa hai tia OD và OA nên:
AOB + BOD=ADO
=> 45 + 90 = AOD
=> AOD=135 độ
Vì tia OD nằm giữa hai tia OA và OA' nên:
AOD+DOA'=AOA'
=> 135+DOA'=AOA'
mà AOA' là góc kề bù nên AOA' = 180 độ
=> 135+ DOA'= 180 độ
=> DOA'=180 độ -135 độ
=> DOA'=45 độ
1.Xét tam giác OAM và tam giác OBM,ta có:
Cạnh OM là cạnh chung
OA = OB (gt)
góc AOM = góc BOM ( vì Ot là tia phân giác của góc xOy)
=> Tam giác OAM = tam giác OBM (c.g.c)
=> MA = MB ( 2 cạnh tương ứng)
2.Ta có: MA = MB (cmt)
=> Tam giác AMB là tam giác cân
góc MAH = góc MBH ( cmt)
MA = MB ( cmt)
góc AMH = góc BMH ( vì tam giác OAM = tam giác OBM)
=> tam giác AMH và tam giác BMH ( g.c.g)
=> AH = HB ( 2 cạnh tương ứng)
=> H là trung điểm của AB (1)
Vì tam giác AMH = tam giác BMH (cmt)
=>góc MHA = góc MHB ( 2 góc tương ứng)
mà góc MHA + góc MHB = 180 độ ( 2 góc kề bù)
=> góc MHA = góc MHB= 180 độ : 2 = 90 độ
=> MH vuông góc với AB (2)
Từ (1) và (2) => MH là đường trung trực của AB
=> OM là đường trung trực của AB ( vì H thuộc OM )
3.Vì H là trung điểm của AB (cmt)
=> AH =HB = AB : 2 = 6 :2 = 3 (cm)
Xét tam giác OAH vuông tại H
Ta có OA2 =OH2+AH2 (định lý pi ta gô)
\(\Rightarrow\)52=OH2+32
\(\Rightarrow\)25=OH2+9
\(\Rightarrow\)OH2 =25-9
\(\Rightarrow\)OH2=16
\(\Rightarrow\)OH2=\(\sqrt{16}\)
\(\Rightarrow\)OH2=4
Ta có hình vẽ:
b O a x y
Ta có : xOb + xOy = 180 ( tg 3 góc trong tam giác )
Hay : xOb + 70 = 180
=> xOb = 110
Mà aOb là góc đối đình với góc xOy
=> aOy là góc đối đình với góc xOb
Ta có Om là tia phân giác góc xOy
=> mOy = 70/2 = 35
Lại có: aOm = mOy + aOy
Hay aOm = 35 + 110
=> aOm = 145
Còn 2. sai đề nhé bạn. Mình vẽ hình không chuẩn lắm.