K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2016

Gọi K là giao điểm của AD và BC

I là giao điểm của OD và BC

Có: AOD + DOC = AOC = 90o

COD + BOC = BOD = 90o

Do đó, AOD = BOC

Xét t/g AOD và t/g COB có:

OA = OC (gt)

AOD = COB (cmt)

OD = OB (gt)

Do đó, t/g AOD = t/g COB (c.g.c)

=> ADO = CBO (2 góc tương ứng) (1)

Lại có: KID = BIO ( đối đỉnh)

Kết hợp với (1) suy ra ADO + KID = CBO + BIO

Mà CBO + BIO = 90o (do tam giác IOB vuông tại O)

Nên ADO + KID = 90o

Dễ dàng tính được IKD = 90o

hay AD _|_ BC (đpcm)

24 tháng 12 2016

CẢM ƠN BẠN NHÉ

 

15 tháng 12 2017

Giải

Ta gọi K là giao điểm của AD và BC

=> I là giao điểm của OD và BC 

<=> AOD+DOC=AOC

                       =90^O

       COD+BOC=BOD

                      =90^0

Vậy : AOD=BOC

Xét tam giác AOD và COB thì:

Ta có: OA=OC

           AOD=COB

          OD=OB

Vậy : tam giác AOD=COB    (c.g.c)

<=> ADO=CBO(*)

      KID=BIO(đối đỉnh)

Từ * thì ta có: ADO+KID =CBO+BIO

Mà CBO+BIO=90^0.Nên ADO+KID =90^0

Vậy ta tính được \(IKD=90^o;AD\perp BC\)

\(\Rightarrowđpcm\)

16 tháng 12 2017

bạn có thể vẽ hình giùm mình đc ko

đoạn '' I là giao điểm của OD và BC'' mình ko hiểu lắm

13 tháng 8 2018

thiếu đầu bài !

13 tháng 8 2018

ot dau

Xét \(\Delta AOD\)và \(\Delta COB\)

\(OA=OC\left(gt\right)\)

\(AOD=COB\left(=90-DOC\right)\)

\(OD=OB\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AOD=\Delta COB\left(c.g.c\right)\Rightarrow ADO=CBO\left(1\right)\)

Gọi giao điểm của BF và OD là M

\(\)Ta có \(FMD=OMB\left(2\right)\)(đối đỉnh)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow ADO+FMD=OMB+CBO\Rightarrow FDM+FMD=MBO+OMB\)

\(\Rightarrow180-MFD=180-MOB=180-90\left(MOB=DOB=90\right)\Rightarrow MFD=90\)

Vậy \(BF\perp AD\)

3 tháng 1 2019

O x y z t A B C D F 1 2 3 E

Gọi E là giao điểm của Oy và AD

Ta có: \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=\widehat{COB}\)(do tia OA nằm giữa hai tia OC và OB)

          ​\(\widehat{O_3}+\widehat{O_2}=\widehat{AOD}\)(do tia OB nằm giữa hai tia OA và OD)

    Mà \(\widehat{O_1}=\widehat{O_3}=90^o\)(do \(Oz\perp Ox,Ot\perp Oy\))

Do đó: ​\(\widehat{COB}=\widehat{AOD}\)

\(\Delta AOD\)và \(\Delta COB\)có: 

       \(\widehat{COB}=\widehat{AOD}\)(c.m.t)

       OA = OC (theo gt) 

       OB = OD (theo gt)

Do đó: \(\Delta AOD\)=\(\Delta COB\)(c.g.c)

\(\Delta FBE\) có: \(\widehat{EFB}+\widehat{FEB}+\widehat{FBE}=180^o\)(theo định lí tổng ba góc của một tam giác)​

\(\Delta OED\) có: \(\widehat{O_3}+\widehat{ODE}+\widehat{OED}=180^o\)(theo định lí tổng ba góc của một tam giác)​

     Mà \(\widehat{FBE}=\widehat{ODE}\) (do ​\(\Delta COB\)\(\Delta AOD\))

            \(\widehat{FEB}=\widehat{OED}\)(2 góc đối đỉnh)

Suy ra: \(\widehat{EFB}=\widehat{O_3}\)

        Mà \(\widehat{O_3}=90^o\)(do \(Oy\perp Ot\))

Do đó: \(\widehat{EFB}=90^o\)nên \(BF\perp FA\)

mik nha, mik mất công làm lắm đó! ^_^