K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2019

cái chỗ Ox' và Ox khác gì nhau không bạn

18 tháng 4 2019

Nếu khác thì mình làm được

18 tháng 3 2018

trong bài bạn chưa đề cập đến diểm "n".Thì điểm "n' ở đâu rầm có mOn

18 tháng 3 2018

On là tia phân giác mà bn

4 tháng 5 2020

\(\widehat{XOM}\)  \(150^o\) 

\(\widehat{XON}\) = \(30^o\)       

Nên góc \(\widehat{MON}\) = \(\widehat{XOM}\) - \(\widehat{XON}\) = \(150^o\)\(30^o\) =  \(120^o\)                                                                                               Tia Oy là tia phân giác của góc  \(\widehat{MOP}\) 

VÌ tia Oy nằm giữa hai tia Om và Op , có  chung một độ là \(30^o\)                                                                                                           CHÚC BẠN THÀNH CÔNG                                                                                                                                                                                                                             

25 tháng 6 2020

a. Ta có ; \(\widehat{mOn}=\widehat{xOm}-\widehat{xOn}\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=150^o-30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=120^o\)

Vậy \(\widehat{mOn}=120^o\)

b . Ta có ; \(\widehat{yOm}=\widehat{xOy}-\widehat{xOm}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOm}=180^o-150^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOm}=30^o\) \((1)\)

Mặt khác ; \(\widehat{yOp}=\widehat{xOn}\)\((\)đối đỉnh \()\)

mà bài cho \(\widehat{xOn}=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOp}=30^o\)\((2)\)

Từ \((1)\)và \((2)\)suy ra ; 

   \(\widehat{yOm}=\widehat{yOp}=30^o\)

\(\Rightarrow\)tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{mOp}\)

Học tốt

Bài 1: 

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOm}< \widehat{xOy}\left(30^0< 60^0\right)\)

nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy

\(\Leftrightarrow\widehat{xOm}+\widehat{yOm}=\widehat{xOy}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOm}=\widehat{xOy}-\widehat{xOm}=60^0-30^0=30^0\)

Ta có: tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)

mà \(\widehat{xOm}=\widehat{yOm}\left(=30^0\right)\)

nên Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)(đpcm)

21 tháng 3 2021

thanks bạn ạ

18 tháng 4 2017

Hướng dẫn:

a) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz, từ đó tính được:

= 1200- 300= 900

b) Tia Om nằm giữa hai tia Ox,On, từ đó tính được

= 600- 150= 450

14 tháng 9 2017

hay quá tớ cũng làm giống như zậy

4 tháng 9 2020

Giải:

O y x m n 75 độ 75 độ

Vì 2 tia Ox, Oy đối nhau nên góc nOx và góc nOy kề bù

=> Góc nOx + góc nOy = 180o

Góc nOx + 75o = 180o

=> Góc nOx = 180o - 75o = 105o

Ta có: Om và On thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng chứa tia Ox

=> Tia Ox nằm giữa 2 tia Om, On

=> Góc mOx + góc nOx = góc mOn

hay 75o + 105o = góm mOn

=> Góc mOn = 180o

=> 2 tia Om và On là 2 tia đối nhau   (đpcm)