K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2019

O m n p e f 1 2 3 4

Giải :

Ta có: \(\widehat{mOn}+\widehat{nOp}=180^0\)

=> \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}+\widehat{O_3}+\widehat{O_4}=180^0\)

=> \(\widehat{O_1}+\widehat{O_4}+90^0=180^0\) (vì Of \(\perp\)Oe => \(\widehat{fOe}=\widehat{O_2}+\widehat{O_3}=90^0\))

=> \(\widehat{O_1}+\widehat{O_4}=90^0\) (1)

Do \(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\) (gt) => \(\widehat{O_1}+\widehat{O_3}=90^0\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{O_3}=\widehat{O_4}\) 

Mà Of nằm giữa \(\widehat{nOp}\)

=> Of là tia p/giác của \(\widehat{nOp}\)

14 tháng 12 2023

a) ta có: mOn kề bù với nOp => mOn+nOp=180 độ ( tính chất hai góc kề bù) mà mOn =58 độ (đầu bài)=> 58 độ +nOp=180 độ => nOp=180-58=>nOp=122 độ. b)ta có: Oq là tia phân giác của mOn => mOq=nOq=mOn:2( tính chất tia phân giác) mà mOn =58 độ (đầu bài) => mOq=mOn=58:2=>mOq=mOn=29 độ

14 tháng 12 2023

a: Ta có: \(\widehat{mOn}+\widehat{nOp}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{nOp}+58^0=180^0\)
=>\(\widehat{nOp}=180^0-58^0=122^0\)

b: \(\widehat{mOp}=\widehat{mOn}+\widehat{nOp}\)

\(=122^0+58^0=180^0\)

12 tháng 6 2019

 

a1) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia AC có: A O B ^ và  B O C ^ là 2 góc kề bù mà

Ta có A O B ^ + B O C ^ = A O C ^

⇒ B O C ^ = 180 0 − A O B ^ ⇒ B O C ^ = 100 0

A O B ^ và  B O C ^  là hai góc kề bù nên

A O B ^ + B O C ^ = 180 0

  ⇒ B O C ^ = 180 0 − A O B ^ ⇒ B O C ^ = 100 0

a2) Ta có: OD là tia phân giác của  A O B ^  nên A O D ^ = D O B ^ = 80 0 2 = 40 0 .

Ta lại có: Tia OE vuông góc với OD ⇒ O D ⊥ O E ⇒ D O E ^ = 90 0 .

Mà tia OE nằm trong  B O C ^ , nên tia OB nằm giữa 2 tia OD và OE.

⇒ D O B ^ + B O E ^ = D O E ^ ⇒ B O E ^ = 90 0 − D O B ^ ⇒ B O E ^ = 50 0  

b) Từ đó ta tính được A O E ^ = 130 0 . Mà A O E ^ + E O C ^ = A O C ^   Vì sao

⇒ E O C ^ = 180 0 − A O E ^ ⇒ E O C ^ = 50 0

Vậy  tia OE là tia phân giác của  B O C ^ .

Tia OE nằm trong  B O C ^  nên OE nằm giữa OB và OC.

Suy ra

B O E ^ + E O C ^ = B O C     ^

⇒ E O C ^ = B O C ^ − B O E ^ = 100 0 − 50 0 = 50 0

⇒ E O C ^ = E O B ^  (cùng bằng 50 0 ).

Vậy  tia OE là tia phân giác của  B O C ^ .

 

a) Vì OP⊥OM⇒POM=90o

Ta có: MOP + PON = MON

=> 90o + PON = 140o

=> PON = 140o - 90o = 50o (1)

Lại có: MOQ + QON = MON

=> MOQ + 90o = 140o

=> MOQ = 140o - 90o = 50o (2)

Từ (1) và (2) => PON = MOQ = 50o

b) Ta có: POQ + PON = QON

=> POQ + 50o = 90o

=> POQ = 90o - 50o = 40o