Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cảm ơn cậu đã giới thiệu bài toán này cho bọn tớ - Cảm ơn
theo đề xoy là góc bẹt nên= 180 độ
xoy > xom
=. om nằm giữa ox ,oy
vì thế moy = xoy - xom = 180 - 60 = 120 độ
vì noy > moy
=> om nằm giữa on ,oy
vì thế: nom = 150 - 120 = 30 độ
b/ vì xom > mon
=> on nằm giữa om ,ox
xon = 60 - 30 = 30 độ
xon = mon = 30 độ
từ hai điều trên, on là pg xom
\(A)\)
O y m n x
\(B)\)
Theo đề ra: Góc xOy là góc bẹt => Góc xOy = 180 độ
Góc xOm = 60 độ
=> Góc xOy > góc xOm => Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy
Ta có: mOy = xOy - xOm
mOy = 180 độ - 60 độ
mOy = 120 độ
Ta có: mOn = yOn - mOy
mOn = 150 độ - 120 độ
mOn = 30 độ
\(C)\)
Ta có: xOn = xOm - mOn
xOn = 60 độ - 30 độ
xOn = 30 độ
=> Góc xOn = góc mOn
=> Tia On là tia phân giác của góc xOm
Hình bạn tự vẽ
a) Ta có : ^yOn + ^xOn = ^yOx = 1800 ( kề bù )
1500 + ^xOn = 1800
^xOn = 300
Trên nửa mặt phẳng bờ Ox có hai tia On và Om mà ^xOn < ^xOm ( 300 < 600 )
=> On nằm giữa Ox và Om
=> ^xOn + ^mOn = ^xOm
300 + ^mOn = 600
^mOn = 300
b) Vì On nằm giữa Ox, Om và ^xOn = ^mOn = 300
=> On là phân giác của ^xOm
a/ theo đề: xoy là góc bẹt nên = 180 độ
vì xoy > xom
=> om nằm giữa ox ,oy
vì thế: moy = 180 - 60 = 120 độ
vì noy > moy
=> om nằm giữa on ,oy
vì thế: nom = 150 - 120 = 30 độ
b/ vì xom > mon
=> on nằm giữa om ,ox
vì thế: xon = 30 - 30 = 30 độ
xon = nom = 30 độ
từ hai điều, chứg mih on là pg xom
Giải thích các bước giải:
a,Vì mOx và mOy là 2 góc kề bù nên xOy có số đo bằng 180 độ và
mOx + mOy = xOy
⇒ mOy= xOy - mOx
. Ta có: mOy= 180 độ- 60 độ
. mOy = 120 độ
b, Vì On nằm giữa 2 tia Om và Oy nên
nOy + mOn= mOy
⇒mOn = mOy - nOy
. Ta có: mOn = 120 độ - 55 độ
. mOn = 65 độ
Vậy On không phải tia phân giác của mOy, vì : nOy<mOn (55 độ < 65 độ)
Hình tự vẽ nha!
a.Om là tia phân giác của góc xOy
=>mOy=mOx=xOy/2=50/2=25 độ
On là tia phân giác của góc xOz
=>xOn=nOz=xOz/2=120/2=60 độ
vì mOx<xOn => Ox nằm giữa hai tia Om và On
b.vì Ox nằm giữa hai tia Om và On=>xOm+xOn=mOn
=>25+60=mOn=>mOn=85 độ
a) Tia Om, On và Oy nằm giữa 2 tia còn lại vì nếu lấy hai điểm A bất kì trên tia Ox và B bất kì trên tia Oz (điểm A và B không trùng với điểm O) thì tia Oy, Om, On cắt tia AB ở 1 điểm giữa tia AB.
b) Số đo góc xOm: 500 : 2 = 250
Số đo góc xOn: 1200 : 2 = 600
Số đo góc mOn: 600 - 250 = 350