Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)các cặp kề bù trong hình là:yOt và xOt;xOz và zOy
b)vì xOy là góc bẹt
=>yOt và xOt là 2 góc kề bù
=>yOt+xOt=180 độ
thay yOt=80 độ ta có:
80 độ+xOt=180 độ
=>xOt=100 độ
ta có:xOt>xOz( vì 100 độ>20 độ)
=>Oz nằm giữa Ot và Ox
=>xOz+zOt=xOt
thay xOt=100 độ;xOz=20 độ ta có:
20 độ+zOt=100 độ
=>zOt=80 độ
ta có:Ot nằm giữa Oy và Oz
và zOt=80 độ;yOt=80 độ
=>zOt=yOt=yOz2zOt=yOt=yOz2
=>Ot là tia phân giác của yOz
Thu gọn
- Tia Oa và Ob có vuông góc
- Ta có:
góc aOz = 1/2 góc xOz
góc zOb = 1/2 góc zOy
Vì Oz nằm giữa aOb
⇒ aOb = aOz + zOb
= 1/2 góc xOz + 1212 góc zOy
= 1/2 (góc xOz + góc zOy)
= 1/2 góc xOy
= 1/2 x 180 độ (vì góc xOy bẹt)
= 90 độ
⇒ Oa ⊥ Ob
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
O x y t z A B
CM: Ta có: OA + AB = OB (vì A nằm giữa O và B)
=> AB = OB - OA = 4 - 2 = 2 (cm)
=> OA = AB = OB/2 = 2 (cm)
=> A là trung điểm của OB
b) Do Oy nằm giữa Ox và Oz (\(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)) nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
=> \(\widehat{zOy}=\widehat{xOz}-\widehat{xOy}=120^0-40^0=80^0\)
c) Do Ot là tia p/giác của \(\widehat{xOz}\) nên :
\(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}=\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{120^0}{2}=60^0\)
Ot nằm giữa Oy và Oz nên \(\widehat{yOt}+\widehat{tOz}=\widehat{zOy}\)
=> \(\widehat{tOy}=\widehat{zOy}-\widehat{tOz}=80^0-60^0=20^0\)
Vì tia Oa là tia phân giác của góc xOb, ta có:
m(Oa) = m(xOb)/2
Vì tia Ob là phân giác của góc xOb và góc yOa, ta có:
m(Ob) = (m(xOb) + m(yOa))/2
Vì góc bẹt xOy, ta có:
m(xOb) + m(yOa) = 180°
Thay vào các công thức trên, ta có:
m(Oa) = m(xOb)/2
m(Ob) = (m(xOb) + m(yOa))/2
m(xOb) + m(yOa) = 180°
Giải hệ phương trình này, ta có:
m(xOb) = 120°
m(yOa) = 60°
Vậy số đo của góc mOn là:
m(mOn) = m(xOb) + m(yOa) = 120° + 60° = 180°
Trần Đình Thiên
Giải ra rõ ràng, không ai dùng hệ pt để giải bài toán hình 7 ct mới đâu b?
Bài 1
x x' y y' O ) 1 2 3 4 m n
a
Ta có:
\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}=60^0\left(đ.đ\right)\)
\(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^0\Rightarrow\widehat{0_2}=180^0-\widehat{O_1}=180-60^0=120^0\)
\(\widehat{O_2}=\widehat{O_4}=120^0\left(đ.đ\right)\)
b
Ta có:
\(\widehat{x'Oy}=\widehat{y'Ox}\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{x'Oy}=\frac{1}{2}\widehat{y'Ox}\Rightarrow\widehat{yOn}=\widehat{xOm}\)
\(\widehat{x'Oy}+\widehat{yOx}=180^0\)
\(\Rightarrow2\cdot\widehat{yOn}+\widehat{yOx}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{yOn}+\widehat{yOx}+\widehat{xOm}=180^0\)
\(\Rightarrowđpcm\)
Bài 2
A O B C D M
a
Ta có:
\(\widehat{BOD}=\widehat{AOC}=90^0\Rightarrow\widehat{BOC}+\widehat{COD}=\widehat{AOD}+\widehat{COD}\Rightarrow\widehat{BOC}=\widehat{AOD}\)
b
Ta có:
\(\widehat{BOM}=\widehat{BOC}+\widehat{COM}=\widehat{AOD}+\widehat{MOD}=\widehat{MOA}\)
Hiển nhiên OM nằm giữa \(\widehat{AOB}\) nên suy ra đpcm
Sửa đề: Ob là tia phân giác của góc aOc
Oa là phân giác của góc xOb
=>góc xOa=1/2*góc xOb=góc aOb
Ob là phân giác của góc aOc
=>góc aOb=góc bOc
Oc là phân giác của góc bOy
=>góc bOc=góc yOc
=>góc xOa=góc aOb=góc bOc=góc cOy
mà góc xOa+góc aOb+góc bOc+góc cOy=180 độ
nên góc xOa=180 độ/4=45 độ
a) Vì tia OB nằn giữa 2 tia Ox và Oy => góc yOB + BOx = 90o
=> BOx = 90o - yOB = 90o - 30o = 60o
Trên nửa mp bờ tia Ox: góc xOA < xOB (30o < 60o)
=> tia OA nằm giữa 2 tia Ox và OB
=> BOA + AOx = BOx
=> góc BOA = BOx - AOx = 60o - 30o = 30o
Vậy BOA = AOx và OA nằm giữa 2 tia OB và Ox => OA là tia p/g của góc xOB
b) Góc xOA + AOy = xOy
=> AOy = xOy - xOA = 90o - 30o = 60o
Oy là p/g của góc AOC => góc AOC = 2 . góc AOy = 120 o
Trên nửa mp bờ tia OA: góc AOB < góc AOC
=> tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC
=> AOB + BOC= AOC
=> BOC = AOC - AOB = 120o - 30o = 90o
=> OB vuông góc với OC
- Tia Oa và Ob có vuông góc
- Ta có:
góc aOz = 1/2 góc xOz
góc zOb = 1/2 góc zOy
Vì Oz nằm giữa aOb
⇒ aOb = aOz + zOb
= 1/2 góc xOz + 1212 góc zOy
= 1/2 (góc xOz + góc zOy)
= 1/2 góc xOy
= 1/2 x 180 độ (vì góc xOy bẹt)
= 90 độ
⇒ Oa ⊥ Ob
* Nguồn : Hoidap 247 *
VẼ HÌNH GIÚP MÌNH LUN NHA