Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a1) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia AC có: A O B ^ và B O C ^ là 2 góc kề bù mà
Ta có A O B ^ + B O C ^ = A O C ^
⇒ B O C ^ = 180 0 − A O B ^ ⇒ B O C ^ = 100 0
A O B ^ và B O C ^ là hai góc kề bù nên
A O B ^ + B O C ^ = 180 0
⇒
B
O
C
^
=
180
0
−
A
O
B
^
⇒
B
O
C
^
=
100
0
a2) Ta có: OD là tia phân giác của A O B ^ nên A O D ^ = D O B ^ = 80 0 2 = 40 0 .
Ta lại có: Tia OE vuông góc với OD ⇒ O D ⊥ O E ⇒ D O E ^ = 90 0 .
Mà tia OE nằm trong B O C ^ , nên tia OB nằm giữa 2 tia OD và OE.
⇒ D O B ^ + B O E ^ = D O E ^ ⇒ B O E ^ = 90 0 − D O B ^ ⇒ B O E ^ = 50 0
b) Từ đó ta tính được A O E ^ = 130 0 . Mà A O E ^ + E O C ^ = A O C ^ Vì sao
⇒ E O C ^ = 180 0 − A O E ^ ⇒ E O C ^ = 50 0
Vậy tia OE là tia phân giác của B O C ^ .
Tia OE nằm trong B O C ^ nên OE nằm giữa OB và OC.
Suy ra
B O E ^ + E O C ^ = B O C ^
⇒ E O C ^ = B O C ^ − B O E ^ = 100 0 − 50 0 = 50 0
⇒ E O C ^ = E O B ^ (cùng bằng 50 0 ).
Vậy tia OE là tia phân giác của B O C ^ .
A O B C D m n
a) Ta có : \(\hept{\begin{cases}\widehat{AOB}=90^o+\widehat{AOC}\\\widehat{COD}=90^o-\widehat{BOC}\end{cases}\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{COD}=90^o+\widehat{AOC}+90^o-\widehat{BOC}=180^o\Rightarrowđpcm}\)
b) Ta có : \(\widehat{BOC}=\widehat{AOD}\) (cùng phụ nhau với \(\widehat{COD}\))
\(\Rightarrow\frac{\widehat{BOC}}{2}=\frac{\widehat{AOD}}{2}\Rightarrow\widehat{COM}=\widehat{AON}\) (phân giác On và On)
Lại có : \(\widehat{CON}+\widehat{AON}=90^o\Rightarrow\widehat{CON}+\widehat{COM}=90^o\) hay \(\widehat{mOn}=90^o\)
\(\Rightarrow Om\perp On\left(đpcm\right)\)
a) Do BOC và AOB là 2 góc kề bù
=> OA ; OC là 2 tia đối nhau
Do AOD và AOB là 2 góc kề bù
=> OD ; OB là 2 tia đối nhau
=> BOC và AOD là 2 góc đối đỉnh (dpcm)
b) ?????????????
Ta có: a O b ^ − b O c ^ = 120 0 ⇒ a O b ^ = 120 0 + b O c ^
Vì a O b ^ và b O c ^ là hai góc kề bù nên a O b ^ + b O c ^ = 180 0
⇒ 120 0 + b O c ^ + b O c ^ = 180 0 ⇒ 2 b O c ^ = 60 0 ⇒ b O c ^ = 30 0
⇒ a O b ^ = 150 0
Vì Od nằm trong góc a O b ^ nên a O d ^ + d O b ^ = a O b ^
⇒ 60 0 + d O b ^ = 150 0 ⇒ d O b ^ = 90 0
Vậy O b ⊥ O d (đpcm)
(hình tự vẽ)
a, Ta có: \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^o\)
\(\Rightarrow3\widehat{BOC}+\widehat{BOC}=180^o\)
\(\Rightarrow4\widehat{BOC}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BOC}=45^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AOC}=3\widehat{BOC}=3.45^o=135^o\)
b, Ta có: \(\widehat{AOD}+\widehat{DOB}=135^o\)
\(\Rightarrow90^o+\widehat{DOB}=135^o\)
\(\Rightarrow\widehat{DOB}=45^o\)
Mà \(\widehat{BOC}=45^o\)
\(\Rightarrow\widehat{DOB}=\widehat{BOC}=45^o\)
Và OB nằm giữa OD, OC
=> OB là tia p/g của \(\widehat{COD}\)