Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Theo đề, ta có Ox là tia phân giác của góc AOB
=> góc AOx = góc BOx = góc AOB : 2
=> góc AOX = góc BOx = 150 độ : 2 = 75 độ
Vì OA vuông góc với OC => góc AOC = 90 độ
góc AOx + góc AOC = góc xOC
=> góc xOC = 75 độ + 90 độ = 165 độ
Vì Ox là tia đối của Oy => góc xOy = 180 độ
Vì góc xOC và góc COy là hai góc kề bù => góc xOC + góc COy = 180 độ
=> góc COy = 180 độ - 165 độ = 15 độ
Tia OB vuông góc với tia OD => góc BOD = 90 độ
góc BOx + góc BOD = góc xOD
=> góc xOD = 75 độ + 90 độ = 165 độ
Vì góc xOD và góc DOy là hai góc kề bù
=> góc xOD + góc DOy = 180 độ
=> góc DOy = 180 độ - 165 độ = 15 độ
Vì góc COy = góc DOy = 15 độ => Oy là tia phân giác của góc COD
b) góc BOD + góc DOy = góc yOB ( vì OD nằm giữa)
=> góc yOB = 90 độ + 15 độ = 105 độ
Vì góc xOC = 165 độ mà góc yOB = 105 độ => góc xOC > góc yOB (165 độ > 105 độ
B A x y D O C
Vì OC vuông góc với OA
=> COA là góc vuông
=> COA = 90o
Vì OD vuông góc với OB
=> DOB là góc vuông
=> DOB = 90o
Ox là p/g AOB
=> xOB = xOA = BOA/2 = 75o
Vì Ox,Oy đối nhau
=> xOB và BOy kề bù
=> xOB + BOy = 180o
=> BOy = 105o
Vì BOD < BOy ( 90<105)
=> BOD + DOy = BOy
=> DOy = 15o
Về phần yOC cũng tính tương tự đc yOC = 15o
Vì Ox nằm giữa OB và OA
và DOy + yOC = 30o < 180o
=> Tia đối Ox là Oy sẽ nằm giữa OD và OC
Mà yOC = DOy = 15o
=> đpcm
a) Ta có:
\(\widehat{aOx}=\widehat{bOx}=\dfrac{\widehat{aOb}}{2}=\dfrac{150^0}{2}=75^0\) ( vì Ox là p.giác của \(\widehat{aOb}\) )
\(\widehat{aOx}+\widehat{aOy}=180^0\) ( kề bù )
\(\widehat{aOy}=\widehat{aOc}+\widehat{cOy}\)
⇒ \(\widehat{aOx}+\widehat{aOc}+\widehat{cOy}=180^0\)
⇒ \(\widehat{cOy}=180^0-\left(\widehat{aOx}+\widehat{aOc}\right)\)
\(=180^0-\left(75^0+90^0\right)\)
\(=180^0-165^0\)
\(=15^0\) (1)
\(\widehat{xOb}+\widehat{bOy}=180^0\) ( kề bù )
\(\widehat{bOy}=\widehat{bOd}+\widehat{dOy}\)
⇒ \(\widehat{xOb}+\widehat{bOd}+\widehat{dOy}=180^0\)
⇒ \(\widehat{dOy}=180^0-\left(\widehat{xOb}+\widehat{bOd}\right)\)
\(=180^0-\left(75^0+90^0\right)\)
\(=180^0-165^0\)
\(=15^0\) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ \(\widehat{dOy}=\widehat{cOy}\left(=15^0\right)\)
⇒ Oy là phân giác của \(\widehat{dOc}\)
b) \(\widehat{xOc}=\widehat{aOx}+\widehat{aOc}\)
\(=75^0+90^0\)
\(=165^0\)
\(\widehat{yOb}=\widehat{yOd}+\widehat{dOb}\)
\(=15^0+90^0\)
\(=105^0\)
⇒ \(\widehat{xOC}>\widehat{yOB}\) \(\left(165^0>105^0\right)\)
a) Theo đề, ta có Ox là tia phân giác của góc AOB
=> góc AOx = góc BOx = góc AOB : 2
=> góc AOX = góc BOx = 150 độ : 2 = 75 độ
Vì OA vuông góc với OC => góc AOC = 90 độ
góc AOx + góc AOC = góc xOC
=> góc xOC = 75 độ + 90 độ = 165 độ
Vì Ox là tia đối của Oy => góc xOy = 180 độ
Vì góc xOC và góc COy là hai góc kề bù => góc xOC + góc COy = 180 độ
=> góc COy = 180 độ - 165 độ = 15 độ
Tia OB vuông góc với tia OD => góc BOD = 90 độ
góc BOx + góc BOD = góc xOD
=> góc xOD = 75 độ + 90 độ = 165 độ
Vì góc xOD và góc DOy là hai góc kề bù
=> góc xOD + góc DOy = 180 độ
=> góc DOy = 180 độ - 165 độ = 15 độ
Vì góc COy = góc DOy = 15 độ => Oy là tia phân giác của góc COD
b) góc BOD + góc DOy = góc yOB ( vì OD nằm giữa)
=> góc yOB = 90 độ + 15 độ = 105 độ
Vì góc xOC = 165 độ mà góc yOB = 105 độ => góc xOC > góc yOB (165 độ > 105 độ
Bạn tự vẽ hình nhá!
a) ta có:góc aOx=bOx=góc aOb/2=15002=75015002=750(Ox là p.giác của góc aOb)
góc aOx+góc aOy=180độ(kề bù)
góc aOy=góc aOc+góc cOy
=> góc aOx +góc aOc+góc cOy=180độ
=> góc cOy=180độ-(góc aOx+góc aOc)
=180độ-(75độ+90độ)
=180độ-165độ
=15độ (1)
góc xOb+góc bOy=180độ(kề bù)
góc bOy=góc bOd+góc dOy
=> góc xOb+góc bOd+góc dOy=180độ
=> góc dOy=180độ-(góc xOb+góc bOd)
=180độ-(75độ+90độ)
=180độ-165độ
=15độ (2)
từ (1) và (2)=> góc dOy=góc cOy(=15độ)
=> Oy là p.giác của góc dOc
b)góc xOc=góc aOx+góc aOc
=75độ+90độ
=165độ
góc yOb=góc yOd+góc dOb
=15độ+90độ
=105độ
=> góc xoc>góc yob(165độ>105độ)
Xong rồi , k mình nhé
a, Ox và OC thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ OA nên tia OA nằm giữa hai tia Ox,OC do đó :
\(\widehat{xOC}=\widehat{xOA}+\widehat{AOC}=75^0+90^0=165^0\)
Ox,Oy là hai tia đối nhau nên \(\widehat{xOC}+\widehat{COy}=180^0\)
\(\Leftrightarrow165^0+\widehat{COy}=180^0\Leftrightarrow\widehat{COy}=15^0\)
Tương tự ta có : \(\widehat{xOD}\)= 1650 , \(\widehat{DOy}=15^0\)
Từ đó suy ra Oy là tia phân giác của góc COD
b, Phần so sánh dễ,tự làm
mấy bọn điên