K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2017

Giải như sau.

(1)+(2)⇔x2−2x+1+√x2−2x+5=y2+√y2+4⇔(x2−2x+5)+√x2−2x+5=y2+4+√y2+4⇔√y2+4=√x2−2x+5⇒x=3y(1)+(2)⇔x2−2x+1+x2−2x+5=y2+y2+4⇔(x2−2x+5)+x2−2x+5=y2+4+y2+4⇔y2+4=x2−2x+5⇒x=3y

⇔√y2+4=√x2−2x+5⇔y2+4=x2−2x+5, chỗ này do hàm số f(x)=t2+tf(x)=t2+t đồng biến ∀t≥0∀t≥0
Công việc còn lại là của bạn ! 

6 tháng 6 2018

Giải:

a) \(h\left(x\right)=f\left(x\right)+g\left(x\right)\)

\(\Leftrightarrow h\left(x\right)=9-x^5+4x-2x^3+x^2-7x^4+x^5-9+2x^2+7x^4+2x^3-3x\)

\(\Leftrightarrow h\left(x\right)=x+3x^2\)

b) Để đa thức h(x) có nghiệm

\(\Leftrightarrow h\left(x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+3x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(1+3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\1-3x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Câu 3:

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2\cdot1+a+4=4-10-b\\2-a+4=25-25-b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=-6-4-2=-12\\-a+b=-6\end{matrix}\right.\)

=>a=-3; b=-9

23 tháng 4 2017

Bài 1:

a/ Kết quả: f(x) - g(x) + h(x) = 2x - 1

(tự ghép cặp vào r` tính hoặc tính = hàng dọc nhé bn, muộn r` , mk k muốn đánh máy)

b/ 2x - 1 = 0

<=> 2x = 1

<=> x = \(\dfrac{1}{2}\)

Vậy x = .... để f(x) - g(x) + h(x) = 0

Bài 2:

a/ dễ --> tự lm cko quen để đỡ mất căn bản nhé bn!

b/ sửa: g(x) = ..... + 2x3 + 3x

Làm: kết quả: 3x2 + 7x (ns chung là lười nên mk k muốn đánh máy, k hiểu thì ib lại vs mk)

c/ h(x) = 3x2 + 7x = 0

<=> x(3x + 7) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x+7=0\Rightarrow3x=-7\Rightarrow x=\dfrac{-7}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy đa thức h(x) có 2 no là:....(tự ghi)

26 tháng 4 2017

tớ thấy bạn làm nhâm 1 phần

Câu 1:(1,5 điểm)Tính giá trị của biểu thức: 1)A=\(^{x^2}\)+19 tại x=-1 2)B=\(^{x^2}\)-4\(^{y^2}\)+1 tại x=2;y=-1 Câu 2:(1,5 điểm).Cho đơn thức C=\(\frac{-1}{2}\)x^2y.(-2xy^3) 1)Thu gọn C 2)Tìm hệ số,phần biến,bậc của đơn thức C Câu 3:(3 điểm) Cho đa thức:f(x)=2-3\(^{x^2}\)-x+4\(^{x^2}\) và g(x)=-2x-\(^{x^2}\)+x+3\(^{x^2}\)+1 1)Thu gọn,sắp xếp các hạng tử của đa thức f(x) và g(x) theo lũy thừa giảm của...
Đọc tiếp

Câu 1:(1,5 điểm)Tính giá trị của biểu thức:

1)A=\(^{x^2}\)+19 tại x=-1

2)B=\(^{x^2}\)-4\(^{y^2}\)+1 tại x=2;y=-1

Câu 2:(1,5 điểm).Cho đơn thức C=\(\frac{-1}{2}\)x^2y.(-2xy^3)

1)Thu gọn C

2)Tìm hệ số,phần biến,bậc của đơn thức C

Câu 3:(3 điểm)

Cho đa thức:f(x)=2-3\(^{x^2}\)-x+4\(^{x^2}\) và g(x)=-2x-\(^{x^2}\)+x+3\(^{x^2}\)+1

1)Thu gọn,sắp xếp các hạng tử của đa thức f(x) và g(x) theo lũy thừa giảm của biến

2)Tìm f(x)+g(x)

3)Tìm h(x)=g(x)-f(x)

4)Tìm nghiệm của đa thức h(x) tìm được ở trên

Câu 4:(3 điểm)Cho tam giác ABC vuông tại A,đường phân giác BE (E\(\in\)AC).Kẻ EH vuông góc với BC tại H.Gọi K là giao điểm của BA và HE.Chứng minh:

1)EA=EH

2)BE là đường trung trực của đoạn AH

3)EK=EC và EA<EC

Câu 5:(1 điểm)

1)Chứng tỏ đa thức f(x)=\(^{x^2}\)-\(\frac{1}{2}\)x-\(\frac{1}{2}\)x+2

2)Cho đa thức f(x) thỏa mãn:(x-2).f(x)=x.f(x-4) với mọi x.Chứng tỏ đa thức f(x) có ít nhất 2 nghiệm

0
7 tháng 1 2020

\(f\left(x\right)=4x^2+3x+1\)

\(g\left(x\right)=3x^2-2x+1.\)

a) \(h\left(x\right)=f\left(x\right)-g\left(x\right)\)

\(\Rightarrow h\left(x\right)=\left(4x^2+3x+1\right)-\left(3x^2-2x+1\right)\)

\(\Rightarrow h\left(x\right)=4x^2+3x+1-3x^2+2x-1\)

\(\Rightarrow h\left(x\right)=\left(4x^2-3x^2\right)+\left(3x+2x\right)+\left(1-1\right)\)

\(\Rightarrow h\left(x\right)=x^2+5x.\)

b) Ta có \(h\left(x\right)=x^2+5x.\)

Đặt \(x^2+5x=0\)

\(\Rightarrow x.\left(x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=0-5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=0\)\(x=-5\) là các nghiệm của đa thức \(h\left(x\right).\)

Chúc bạn học tốt!

8 tháng 1 2020

mơn nhéok