Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)theo.đề ta có
10×2n×(2^k-1)=2480(1)
10×2n×2^k=2560->2^k=2560/(20n)
thay 2^k vào (1)
-> n=4>2n=8
b) 2^k=2560/80=32
số tb tạo ra sau NP là 32×10=320
gọi x là số gtử mỗi tbsduc tạo ra ta có
10=(128/x×320)×100
->x=4
vậy tbsduc trên là ddực
Bạn vào đây tham khảo
http://www.quangvanhai.net/2015/03/chu-ky-te-bao.html
Tham khảo:
Câu 1:
Gọi a là số lần nguyên phân
Ta có
5.(2a−1)=40 suy ra a=3
Số NST trong tế bào con là
40.2n=1600
Số NST môi trường cũng cấp là
5(23−1).2n=1400
Câu 2:
Ta có 2n=38 suy ra n=19
Số giao tử tạo ra sau giảm phân là
4.4=16
Số NST trong giao tử là
16.n=304
Câu 2 :
Số giao tử tạo ra sau giảm phân : 4 x 4 = 16 ( giao tử )
( Vì 1 tế bào sinh giao tử giảm phân cho 4 giao tử )
Bộ NST trong các tế bào giao tử là n NST : n = 19 NST
Số NST trong tất cả các giao tử : 16.n = 16.19 = 304 NST.
Gọi số lần nguyên phân là x , bộ NST lưỡng bội là 2n (x, 2n ∈ N*)
Ta có : Môi trường nội bào cung cấp 9690 NST đơn mới tương đương
-> \(2n.\left(2^x-1\right)=9690\) (1)
Lại có : Các tb con sau nguyên phân tiếp tục giảm phân tạo ra 512 tinh trùng Y
-> Tổng số tinh trùng tạo ra : \(512.2=1024\left(tinhtrùng\right)\)
-> Số tb con tạo ra sau nguyên phân : \(1024:4=256\left(tb\right)\)
Hay \(2^x=256\)
-> \(x=8\left(lần\right)\)
a) Thay x = 8 vào (1) ta đc :
\(2n.\left(2^8-1\right)=9690\) => \(2n=\dfrac{9690}{2^8-1}=38\)
Vậy bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 38
b) Số đợt nguyên phân là x = 8 lần
Số thoi tơ vô sắc hih thành trong các đợt ngp : \(2^8-1=255\left(thoi\right)\)
c) Số trứng tạo ra : \(\dfrac{5}{50\%}=10\left(trứng\right)\)
Số tb sinh trứng cần thiết : \(10.1=10\left(tb\right)\)
-> Có số cromatit trog các tb sinh trứng là : \(10.2n.2=10.38.2=760\left(cromatit\right)\)
a) Số tế bào con tạo ra : \(3.2^5=96\left(tb\right)\)
b) Số NST trong tất cả các tế bào con : \(96.8=768\left(NST\right)\)
c) Số NST mt cung cấp cho Nguyên Phân : \(3.8.\left(2^5-1\right)=744\left(NST\right)\)
d) Số NST trong tất cả các tế bào con ở kì đầu, giữa, sau, cuối tại nguyên phân thứ 3 :
- kì đầu : \(2^2.8=32\left(NST\right)\)
- kì giữa : \(2^2.8=32\left(NST\right)\)
- kì sau : \(2^2.8.2=64=\left(NST\right)\)
- kì cuối : \(2^2.8=32\left(NST\right)\)
e) Số thoi tơ hình thành phá vỡ cả quá trình : \(3.\left(2^5-1\right)=93\left(tb\right)\)
sự khác biệt này là do:
- Nguyên phân chỉ có 1 lần phân bào nên khi nhân đôi và phân chia tạo nên 2 tb con chứa 2n giống mẹ
-giảm phân có 2 lần phân bài nên khi kết thúc GP I tạo ra 2 tế bào, sang GP II thì 2 tế bào trên tiếp tục phân chia tạo thành 4 tế bào chứ n nst giống mẹ