Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
em tham khảo mạng :
- Đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang, mở rộng diện tích sản xuất.
- Đặc biệt quan tâm đến vấn đề trị thủy:
+ Nhà nước cho đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh ngòi.
+ Hạ lệnh cho các lộ đắp đê từ đầu nguồn đến của biển đề phòng nước sông lên to, gọi là đê Đỉnh nhĩ.
+ Đặt chức quan Hà đê sứ trông coi, đốc thúc việc đắp đê, chỗ nào đắp vào ruộng đất của dân sẽ tính tiền trả lại.
=> Nhờ những chủ trương, biện pháp trên mà nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển. Là cơ sở thúc đẩy sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/nha-tran-da-lam-nhung-gi-de-phuc-hoi-va-phat-trien-kinh-te-c82a13741.html#ixzz7MZP3LIly
tham khảo :
Các triều đại Lý , Trần và Lê Sơ đã thực hiện những chính sách gì về nông nghiệp?
=>
* Nhà Trần đã thực hiện những chủ trương, biện pháp nhằm phục hồi và phát triển kinh tế như:
* Về nông nghiệp:
- Đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang, mở rộng diện tích sản xuất.
- Đặc biệt quan tâm đến vấn đề trị thủy:
+ Nhà nước cho đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh ngòi.
+ Hạ lệnh cho các lộ đắp đê từ đầu nguồn đến của biển đề phòng nước sông lên to, gọi là đê Đỉnh nhĩ.
+ Đặt chức quan Hà đê sứ trông coi, đốc thúc việc đắp đê, chỗ nào đắp vào ruộng đất của dân sẽ tính tiền trả lại.
=> Nhờ những chủ trương, biện pháp trên mà nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển. Là cơ sở thúc đẩy sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp.
* Về thủ công nghiệp:
- Những nghề thủ công truyền thống như: làm gốm, dệt, đúc đồng, làm giấy, khắc ván in,… tiếp tục được duy trì và phát triển.
- Các xưởng thủ công nhà nước chuyên sản xuất đồ gốm, dệt vải, chế tạo vũ khí. Ở làng xã, nghề thủ công được chú trọng.
* Về thương nghiệp:
- Vua Trần cho lập nhiều chợ làng, chợ xã để nhân dân có nơi tụ họp buôn bán.
- Các hoạt động buôn bán với thương nhân nước ngoài cũng phát triển, nhiều của biển trở thành nơi buôn bán tấp nập: Hội Thống (Hà Tĩnh), Hội Triều (Thanh Hóa), Vân Đồn (Quảng Ninh),…
=> Kết quả: Làm cho kinh tế nhanh chóng được phục hồi và phát triển, tạo điều kiện để củng cố quốc phòng toàn dân. Nhân dân, nhất là nông dân tin tưởng vào nhà nước thời Trần.
Thúc đẩy giải quyết các vấn đề còn tồn tại về biên giới, lãnh thổ, ranh giới biển và thềm lục địa với các nước liên quan; làm tốt công tác quản lý biên giới, xây dựng đường biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác cùng phát triển.
- Củng cố, phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị truyền thống với các nước láng giềng có chung biên giới.
- Chủ động, tích cực và có trách nhiệm cùng các nước xây dựng Cộng đồng ASEAN vững mạnh.
- Coi trọng quan hệ với các nước lớn, đặc biệt là với Trung Quốc và Mỹ.
- Phát triển quan hệ với các đảng cộng sản, công nhân, đảng cánh tả, các đảng cầm quyền và những đảng khác trên cơ sở bảo lợi ích quốc gia, giữ vững độc lập, tự chủ, vì hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển.
- Mở rộng tham gia các cơ chế, diễn đàn đa phương ở khu vực và thế giới.
- Coi trọng và nâng cao hiệu quả của công tác ngoại giao nhân dân.
- Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo chiến lược, tham mưu về đối ngoại, chăm lo đào tạo, rèn luyện đội ngũ cán bộ làm công tác đối ngoại, thường xuyên bồi dưỡng kiến thức đối ngoại cho cán bộ chủ chốt các cấp.
- Bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, sự quản lý tập trung của Nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại. Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và ngoại giao nhân dân; giữa ngoại giao chính trị với ngoại giao kinh tế và ngoại giao văn hóa; giữa đối ngoại với quốc phòng, an ninh.
Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
-Năm 1009 ,Lý Công Uẩn lên làm vua,nhà Lý thành lập-Lý Thái Tổ.
- Năm 1010 Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (thủ đô Hà Nội nay).
- Năm 1045 Lý Thánh Tông đặt quốc hiệu là Đại Việt.
-Mở ra một thời kỳ phát triển mới của dân tộc.
* Bộ máy nhà nước Lý , Trần ,Hồ:
- Đứng đầu nhà nước là vua , vua quyết định mọi việc quan trọng , giúp vua có tể tướng và các đại thần ,bên dưới là sảnh, viện , đài .
-Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế được cải tiến hoàn chỉnh hơn.
- Cả nước chia thành nhiều lộ , trấn do các hoàng tử ( thời Lý )hay an phủ Sứ (thời Trần , Hồ ), đơn vị hành chánh cơ sở là xã .
Sơ đồ bộ máy nhà nước triều Lý
Sơ đồ bộ máy nhà nước triều Trần
* Bộ máy nhà nước thời Lê sơ:
- Năm 1428 sau khi chiến thắng nhà Minh ,Lê Lợi lên ngôi hoàng đế khôi phục lại nước Đại Việt,lập nhà Lê (Lê sơ).
- Những năm 60 của thế kỷ XV, Lê Thánh Tông tiến hành một cuộc cải cách hành chính lớn.
-Vua Lê Thánh Tông bỏ chức tướng quốc ,đại hành khiển ; trực tiếp làm tổng chỉ huy quân đội , cấm các quan lập quân đội riêng .
-Vua nắm mọi quyền hành , giúp vua có 6 bộ (là Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công ), đứng đầu mỗi bộ có quan Thượng thư , bên cạnh bộ có Hàn Lâm Viện (công văn) ,Quốc sử viện ( biên soạn lịch sử ),Ngự sử đài ( kiểm tra ).
-Vua Lê Thánh Tông chia cả nước ra làm 13 đạo thừa tuyên do 3 ty cai quản là Đô ty ( quân sự ), Hiến ty (xử án ), Thừa ty ( hành chánh ); dưới có phủ , huyện, châu ( miền núi ), xã .
-Khi giáo dục phát triển, những người đỗ đạt làm quan , giáo dục thi cử trở thành nguồn đào tạo quan lại .
Dưới thời Lê bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế đạt mức độ cao, hoàn chỉnh.
Chính sách cai trị của chính quyền phong kiến phương Bắc ngắn gọn ( chi tiết bạn có thể tự tra mạng ):
Chia nước ta thành các quận, sát nhập vào Trung Quốc, cử người Hán sang quản lý đến cấp huyện.
Các quan cai trị phương Bắc chiếm ruộng đất của nhân dân Âu Lạc, lập thành ấp, trại và bắt dân ta cày cấy. Chúng cũng áp đặt chính sách tô thuế nặng nề, đặc biệt là dưới thời Đường.
Ngoài ra, chính quyền đô hộ còn nắm độc quyền về sắt và muối, bắt nhân dân ta cống nạp nhiều loại vải vóc, hương liệu, sản vật quý để đưa về Trung Quốc.
Kháng chiến:
Hai Bà Trưng-Bà Triệu-Lý Bí-Mai Thúc Loan-Phùng Hưng- Khởi nghĩa Lam Sơn.
Đại Việt thế kỉ X-XV: trải qua thời kì nhà Ngô-Đinh-Tiền Lê-LýTrần-Hồ-Hậu Lê. Đất nước quân chủ chuyên chế phong kiến được thành lập và từng bước phát triển, hoàn thiện đạt đến đỉnh cao. Kinh tế được phát triển.
Đại Việt thế kỉ XVI-XVIII: chia cắt Đàng Trong-Đàng Ngoài đến cuối thế kỉ XVIII. Hai đàng lấy sông Gianh làm ranh giới. Đất đai phát triển và mở rộng, kinh tế phục hồi - ngoại thương phát triển, nhưng rồi dần dần mục nát và bị Nguyễn Huệ lật đổ.
Tham khảo: Việt Nam thế kỉ XIX: nhà Nguyễn vẫn thi hành những chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời, lạc hậu. Việt Nam rơi vào khủng hoảng ngày càng nghiêm trọng. Kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ, tài chính cạn kiệt.
Kinh tế, văn hóa thế kỉ X-XV: Nhân dân tích cực khai hoang vùng châu thổ sông lớn và ven biển.Thủy lợi được nhà nước quan tâm mở mang.
Các nhà nước Lý - Trần - Lê đều quan tâm bảo vệ sức kéo, phát triển của giống cây nông nghiệp.Chính sách của nhà nước đã thúc đẩy nông nghiệp phát triển , đời sống nhân dân ấm no hạnh phúc, trật tự xã hội ổn định, độc lập được củng cố.
Những thành tựu văn hóa đạt được, vừa là sản phẩm của sự nghiệp chung nói trên, vừa là nền móng vững chắc lâu dài cho dân tộc
Kinh tế văn hóa thế kỉ XVI-XVIII: Vùng đất Đàng Trong mới được khai thác, đất đai nhiều, màu mỡ, nhất là vùng Nam Bộ, dân cư thì còn thưa thớt. Khí hậu có nhiều thuận lợi cho nông nghiệp phát triển. Buôn bán phát triển, nhất là ờ các vùng đồng bằng và ven biển. Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến và Hội An buôn bán tấp nập.
Nho giáo: vẫn được đề cao trong học tập, thi cử và tuyển chọn quan lại. - Phật giáo, Đạo giáo phục hồi và phát triển. Nếp sống văn hóa truyền thống được nhân dân ta giữ gìn, các hình thức sinh hoạt văn hóa qua các lễ hội cũng góp phần thắt chặt tình yêu quê hương, đất nước trong nhân dân.
* Những nét lớn về tình hình văn hóa Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX:
- Năm 1802, nhà Nguyễn được thành lập. Trong nửa đầu thế kỉ XIX, nhà Nguyễn ra sức củng cố quyền thống trị, phục hồi kinh tế, văn hóa.
- Nhà Nguyễn chủ trương độc tôn Nho giáo, tìm mọi cách hạn chế Phật giáo và các tín ngưỡng dân gian nhưng Phật giáo và các tín ngưỡng dân gian vẫn tiếp tục phát triển. Nhà Nguyễn thi hành những biện pháp cấm đoán gắt gao, đàn áp Thiên chúa giáo.
- Giáo dục Nho giáo được củng cố. Năm 1807, triều Nguyễn tổ chức khoa thi Hương đầu tiền. Năm 1822, Minh Mạng cho khôi phục lại quy chế thi Hội và thi Đình. Tuy nhiên, chất lượng và nội dung giáo dục ngày càng suy giảm.
- Cùng với sự phát triển của văn học chữ Hán, văn học chữ Nôm cũng phát triển rực rỡ với nhiều tác phẩm đạt đến đỉnh cao như Truyện Kiều của Nguyễn Du, các tập thơ của Hồ Xuân Hương...
- Thành tựu khoa học thời kì này chủ yếu là các bộ lịch sử, địa lí lịch sử, các bộ bách khoa toàn thư như Khâm định Việt sử thông giám cương mục của Quốc sử quán, Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú...
- Kiến trúc nổi bật với các công trình kiến trúc thành quách, lăng tẩm như kinh thành Huế, lăng Gia Long, Minh Mạng... Khuê văn các trở thành đỉnh cao của nghệ thuật kiến trúc thời Nguyễn.
- Nghệ thuật dân gian tiếp tục phát triển với các loại hình như vẽ tranh dân gian, ca hát, diễn xướng...
* Những nét lớn về tình hình xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX.
- Trong giai đoạn suy tàn của chế độ phong kiến, nhiều chính sách tích cực của nhà Nguyễn đã không còn tích cực, đời sống nhân dân lâm vào tình trạng khốn cùng.
- Nhà Nguyễn cố gắng hoàn chỉnh bộ máy nhà nước nhằm ổn định đất nước nhưng vẫn không ngăn chặn được sự phát triên của tệ nạn tham ô, bộ máy chính quyền ngày càng quan liêu tha hóa.
- ở nông thôn, địa chủ tiếp tục hoành hành, ức hiếp nhân dân,
- Thiên tai, mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra.
- Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt, làm bùng lên làn sóng đấu tranh của nhân dân.
* Chính sách toàn diện của nhà Nguyễn đã để lại những hậu quả về nguy cơ mất nước.
- Thế kỉ XIX, vào lúc xã hội phong kiến Việt nam đang suy yếu, khủng hoảng trầm trọng thì chủ nghĩa phương Tây từ giai đoạn tự do cạnh tranh đến chuyển sang giai đoạn độc quyền. Nhu cầu về nguyên liệu, thị trường ở các nước phương Tây ngày càng trở nên cần thiết. Đứng trước tình hình đó các nước tư bản chủ nghĩa đua nhau chạy sang Phương Đông biến các nước này thành thuộc địa.
- Do những đường lối sai lầm của nhà Nguyễn về chính trị còn mang tính bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị và không mang tính dân tộc. Đường lối còn bảo thủ trong chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn đã tạo cớ cho phương tây xâm lược nước ta.
- Do chính sách về kinh tế - xã hội, chính sách bảo vệ công điền, doanh điền... không giải qyết được những mâu thuẫn trong xã hội, đời sống nhân dân rơi vào tình trạng khốn cùng.
- Góp phần làm cho đất nước trở nên suy kiệt, lòng dân li tán nên việc mất nước từ không tất yếu trở nên tất yếu. Lần đầu tiên, nước ta phải đối mặt với một kẻ thù mạnh đến từ phưong Tây với chế độ tư bản, có nhiều vũ khí, hỏa lực mạnh và hiện đại. Tra\ong khi đó, nước ta còn lạc hầu nên Việt nam đứng trước nguy cơ bị thực dân xâm lược.