Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khi X = 100 ( phút ) thì Y = 40 ( nghìn đồng )
\(\Rightarrow\)\(40=a\times100+b\)
khi X = 40 ( phút ) thì Y = 28 ( nghìn đồng )
\(\Rightarrow28=a\times40+b\)
Hệ phương trình có tập nghiệm là
\(a=\frac{1}{5}=0,2\)
\(b=20\)
Trả lời:
Trong tháng 5 bạn Nam gọi 100 phút hết 40 nghìn, thay vào phương trình y=ax+b, ta có:
40= 100a+b <=> 100a+b= 40 (1)
Tháng 6 bạn Nam gọi 40 phút hết 28 nghìn đồng, ta có:
28= 40a+b <=> 40a+b=28 (2)
lấ (1)-(2) vế theo vế=> 60a=12
=> a= 1/5
thay a=1/5 vào PT (1)
=> b=20
Vậy ta có y=\(\frac{1}{5}\)x+20
Giá tiền 1 cái bánh là 4000 đồng.
Giá tiền 1 hộp sữa là 5000 đồng.
Hok tốt
^_^
Bài 2.
Gọi x ( đồng ) là giá tiền của chiếc áo ban đầu
Giá tiền chiếc áo khi giảm 20% là:
x- ( x.20% ) = 0.8x (đồng)
Giá tiền của chiếc áo khi giảm thêm 5% nữa là:
0.8x- 0.8x.5% = 0.76x(đồng)
Giá tiền của chiếc áo ban đầu là:
0.76x = 266 000→ x=350 000 đồng
Vậy giá của chiếc áo ban đầu là 350k
tổng số tiền mua 1 cái bánh trung thu và 1 lọ kem là
280+20=300 ngàn đồng
số tiền nam phải trả là
300.(1-15%)= 255 ngàn đồng
số tiền nam còn dư là
500-255= 245 ngàn đồng
theo đầu bài ta có :
.b.(140+40)=a=c.(160-60) (b;c thuộc N ; a là số tienf của bà)
=> b.180=a=c.100
=> a = BCNN(180;100)
BCNN(180;100)=900
vậy bà dành dụm được 900
Em mới học lớp 6 nhưng cũng làm được mà.
Số cháu của bà là:
(40000+60000):(160000-140000)=5(cháu)
Bà dành dụm số tiền là:
140000.5+40000=740000(đ)
30 nghin
29 ngìn