K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
1 tháng 9 2023

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

STT

Nhân vật trong tác phẩm truyện

Nhân vật trong tác phẩm chèo

1

Sử dụng tình huống truyện.

Tính cách của nhân vật được thể hiện qua phục trang và cử chỉ trên sân khấu.

2

Thể hiện tâm lí và suy nghĩ của nhân vật qua đối thoại, độc thoại nội tâm, lời trữ tình ngoại đề hoặc hành động.

Tâm lí, suy nghĩ của nhân vật được thể hiện qua lời nói và hành động của chính nhân vật đó.

3

Nhân vật sử dụng ngôn ngữ đời thường.

Sử dụng ngôn ngữ đời thường xen lẫn lời ca của chèo.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
12 tháng 12 2023

Điểm giống nhau giữa phong tục của người Chăm (qua lễ hội Ka-tê) và phong tục của người Kinh (qua Tết âm lịch truyền thống): đều là khoảng thời gian mà mọi người quây quần bên nhau, thể hiện sự kính trọng, lòng biết ơn của bản thân mình đến các vị thần linh và gia tiên.

=> Thể hiện truyền thống thuỷ chung nghĩa tình, ăn quả nhớ kẻ trồng cây của người Việt Nam.

16 tháng 10 2019

- Sử thi (anh hùng):

+ Mục đích sáng tác: Ca ngợi các anh hùng thời xưa.

+ Hình thức lưu truyền: Kể, diễn trò.

+ Nội dung phản ánh: Cuộc chiến đấu để mở rộng bộ lạc.

+ Kiểu nhân vật: Nhân vật anh hùng.

+ Đặc điểm nghệ thuật: Nhân vật người anh hùng vô song, có quan hệ với thần linh.

- Truyền thuyết:

+ Mục đích sáng tác: Kể lại chuyện của các nhân vật lịch sử.

+ Hình thức lưu truyền: Kể.

+ Nội dung phản ánh: Sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quốc gia, dân tộc.

+ Kiểu nhân vật: Các vị vua chúa hoặc danh nhân.

+ Đặc điểm nghệ thuật: Các vị vua chúa có gốc hiện thực, có sự giúp đỡ của thần linh.

- Cổ tích:

+ Mục đích sáng tác: Giáo huấn và thưởng thức nghệ thuật.

+ Hình thức lưu truyền: Kể.

+ Nội dung phản ánh: Cuộc đấu tranh giữa thiện và các.

+ Kiểu nhân vật: Chính diện và phản diện.

+ Đặc điểm nghệ thuật: kết cấu theo kiểu nhân vật một chiều, có yếu tố kì ảo tham gia.

17 tháng 10 2019
  • Thần thoại: Nhằm kể lại sự tích các vị thần sáng tạo thế giới tự nhiên và văn hóa, phản ánh nhận thức của con người thời cổ đại về nguồn gốc của thế giới và đời sống con người
    • Ví dụ: Trần Trụ trời, Lạc Long Quân – Âu Cơ…
  • Truyền thuyết: là những truyện kể truyền miệng kể lại truyện tích các nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong vật địa phương theo quan điểm của nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến của nó là khoa trương, phóng đại, đồng thời nó cũng sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ như cổ tích và thần thoại.
    • Ví dụ: An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy ; Thánh Gióng….
  • Sử thi: chỉ những tác phẩm theo thể tự sự, có nội dung hàm chứa những bức tranh rộng và hoàn chỉnh về đời sống nhân dân với nhân vật trung tâm là những anh hùng, dũng sĩ đại diện cho một thế giới nào đó.
    • Ví dụ: Sử thi Đăm Săn (dân tộc Êđê), Đẻ đất đẻ nước (dân tộc Mường)…
  • Truyện cổ tích: là một thể loại văn học được tự sự dân gian sáng tác có xu thế hư cấu, bao gồm cổ tích thần kỳ, cổ tích thế sự, cổ tích phiêu lưu và cổ tích loài vật. Đây là loại truyện ngắn, chủ yếu kể về các nhân vật dân gian hư cấu, như tiên, yêu tinh, thần tiên… và thường là có phép thuật, hay bùa mê.