Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mặt trận |
Thời gian |
Sự kiện |
Chính trị |
Từ ngày 11 đến 19-2-1951 |
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần II của Đảng Cộng sản Đông Dương. |
Ngày 3-3-1951 |
Thống nhất Việt Minh và Hội Liên Việt thành Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Liên Việt). |
|
Ngày 11-3-1951 |
Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào được thành lập để tăng cường khối đoàn kết của ba nước Đông Dương. |
|
Quân sự |
19-12-1946 đến 17-2-1947 |
Cuộc chiến đấu của các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16. |
7-10-1947 đến tháng 12-1947 |
Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 |
|
16-9-1950 đến 22-10-1950 |
Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 |
|
Đông - xuân 1950-1951 |
Chiến dịch trung du và đồng bằng Bắc Bộ |
|
Đông - xuân 1951-1952 |
Chiến dịch Hòa Bình |
|
Thu - đông năm 1952. |
Chiến dịch Tây Bắc |
|
Xuân - hè năm 1953. |
Chiến dịch Thượng Lào |
|
13-3 đến 7-5-1954 |
Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ |
|
Ngoại giao |
21-7-1954 |
Hiệp định Giơ-ne-vơ |
-Cuộc chiến đấu ở ở Hà Nội và các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16
-Chiến dịch Việt Bắc thu-đông
-Chiến dịch Biên giới thu – đông
-Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân
- Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ
1. Chiến thắng Việt Bắc (1947)
2. Chiến thắng biên giới (1950)
3. Chiến lược Đông Xuân ( 1952-1954 )
4. Chiến thắng Điện Biên Phủ ( 1954)
Ta kí Hiệp Định Sơ bộ với mục đích:
--Tránh được 1 cuộc chiến đấu bất lợi
--Đẩy quân đội Trung Hoa Dân Quốc và tay sai ra khỏi nước ta
--Có thêm thời gian chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống Pháp
*Sau khi kí Hiệp định Sơ bộ, Pháp tăng cường các hoạt động khiêu khích, tạo nên căng thẳng giữa ta và Pháp. Vì vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với Pháp bản Tạm ước nhằm kéo dài thời gian hòa hoãn để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống Pháp.
Phương pháp đấu tranh trong thời kì 1936 -1939 là gì?
Phong trào 1936 - 1939 là phong trào đấu tranh công khai đòi dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình, có sự dụng phương pháp đấu tranh phong phú ngoại trừ đấu tranh vũ trang.
Câu 7. Kế hoạch quân sự Nava đã bị phá sản hoàn toàn bởi thắng lợi nào?
Cuộc tiến công Chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 và Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.
Ý nghĩa thắng lợi của cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 là:
+ Đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava của Pháp.
+ Giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp.
+ Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương. Tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi.
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các đời tổng thống Mĩ bắt đầu từ Tru-man đã thi hành "chiến lược toàn cầu" phản cách mạng, nhằm chống phá các nước xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc và thiết lập sự thống trị của Mĩ trên thế giới. Thực hiện chiến lược toàn cầu, Mĩ tiến hành "viện trợ" để lôi kéo, không chế các nước ; lập ra các khối quân sự ; chạy đua vũ trang, gây chiến tranh xâm lược..
- Trong việc thực hiện "chiến lược toàn cầu", Mĩ đã gặp nhiều thất bại nặng nề, tiêu biểu nhất là thất bại trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. Mặt khác, Mĩ cũng thực hiện được một số mưu đồ như góp phần làm tan rã chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu.
- Sau khi Liên Xô bị sụp đổ, dựa vào ưu thế về quân sự, kinh tế, khoa học - kĩ thuật... Các giới cầm quyền Mĩ ráo riết tiến hành nhiều chính sách, biện pháp để xác lập trật tự thế giới một cực do Mĩ hoàn toàn chi phối và khống chế. Nhưng giữa tham vọng và khả năng thực hiện vẫn có khoảng cách không nhỏ
tick mình nha
những sự kiện chính:
23-9-1945:Ngày Nam Bộ Kháng chiến
6-1-1946:TỔNG TUYỂN CỬ BẦU QUỐC HỘI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ.
6-3-1946:Ký Hiệp định sơ bộ Việt – Pháp
14-9-1946:Hồ Chí Minh ký Tạm ước Việt - Pháp.
-Những sự kiện chính:
7-5-1953:chính phủ Pháp đồng ý để Na-va lên làm tổng chỉ huy quân viễn chinh ở Đông Dương thay Xa-lang.
13-3-1954->7-5-1954:Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ
21-7-1954:
Hội nghị Giơnevơ về Đông Dương kết thúc thắng lợi.