Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số phận con người là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất của nhà văn Nga Sô-lô-khốp. Tác phẩm nói về cuộc đời và số phận của những con người nhỏ bé, những hạt cát vô danh trong cuộc đời rộng lớn, thông qua câu chuyện ta không chỉ đồng cảm với số phận của những con người nhỏ bé bị dòng đời vùi dập, che lấp mà còn tìm thấy cho riêng mình những bài học vô cùng quý giá, mà một trong số đó chính là bài học về nghị lực và tuổi trẻ.Câu chuyện vừa là một bản bi ca về số phận con người lại vừa là một bản anh hùng ca về nghị lực phi thường vượt lên trên hoàn cảnh và số phận. Nó để lại trong lòng mỗi chúng ta sự đồng cảm, xót thương nhưng nhiều hơn cả vẫn là sự khâm phục, trân trọng; mang đến cho mỗi chúng ta, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ suy nghĩ về nghị lực trong cuộc sống. Cuộc sống luôn đầy rẫy những khó khăn, thứ thách. Có những nỗi đau sẽ vẫn là nỗi đau nếu như con người không thể tự thoát ra khỏi chúng nhưng nhờ có nó mà con người trưởng thành hơn lên. Cuộc sống chính là môi trường tốt nhất để con người tự rèn luyện. Nếu như bản thân mỗi người không tự rèn luyện cho mình có một nghị lực, một sức mạnh tiềm tàng thì sẽ khó có thể đương đầu với tất cả những khó khăn phía trước. Điều này đáng suy nghĩ nhất đối với những người trẻ tuổi. Là những người đang bước vào cuộc đời, còn nhiều những bỡ ngỡ, mỗi khó khăn đối với một người từng trải là bình thường thì với người chưa có kinh nghiệm trong cuộc sống có thể trở nên vô cùng phức tạp. Nếu như không tự rèn luyện nghị lực cho mình thì người đó sẽ dễ dàng bị gục ngã và có thể không bao giờ có thể gượng dậy được nữa. Ta nhớ đến tấm gương của một người thầy giáo tật nguyền mang tên Nguyễn Ngọc Kí. Tạo hoá đã tỏ ra bất công khi trao cho ông một thân thể không toàn vẹn. Khát khao đi học để trở thành người có ích nhưng đôi tay lại bị tật nguyền, bằng nghị lực, ông đã không chỉ vượt qua mặc cảm tự ti về chính bản thân mình, mà còn vượt qua nổi đau đớn về thể xác cũng như những khó khăn trong suốt thời gian học tập để rèn luyện cho đôi chân có thể cầm bút, viết nên những dòng chữ run rẩy đầu tiên. Cứ thế, cố gắng, từng ngày, từng ngày một, Nguyễn Ngọc Kí không chỉ viết thành thạo mà còn có thể làm mọi việc bằng đôi chân khéo léo. Và trở thành người thầy giáo được quí trọng đó là phần thưởng xứng đáng cho con người có nghị lực phi thường. Đó sẽ là tấm gương sáng cho thế hệ trẻ noi theo, đủ nghị lực để tránh xa những cám dỗ, để vượt qua những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập của chính bản thân mình. Trong hoàn cảnh đất nước ngày càng phát triển, vai trò của thế hệ trẻ không chỉ là góp tay vào xây dựng đất nước mà còn phải đưa đất nước sánh vai cùng với các nước trên thế giới. Khi ấy, mỗi người trẻ tuổi không chỉ phải nỗ lực học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ học vấn mà càng cẩn phải hình thành và bồi dưỡng ở bản thân nghị lực lớn, trở thành người có ích cho xã hội.“Số phận con người” là bản anh hùng ca của con người trước sự phũ phàng của số phận, bản anh hùng ca tôn vinh nghị lực phi thường vượt lên trên hoàn cảnh. Thông qua hình tượng nhân vật trung tâm Xô-cô-lốp, tác phẩm mang đến cho chúng ta bài hoc lớn về nghị lực trong cuộc sống. Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với thế hệ trẻ, những con người sẽ là chủ nhân tương lai của đất nước. Có nghị lực, chúng ta sẽ có sức mạnh để vượt qua tất cả bởi “Trên đời này làm gì có con đường cùng mà chỉ có những ranh giới. Điều quan trọng là phải có đủ sức mạnh để vượt qua những ranh giới ấy” (Nguyễn Khải).
Bản chất của luật pháp phản ánh bản chất của Nhà nước đặt ra nó. Nhà nước kiểu nào thì pháp luật kiểu đó. Chính vì vậy, luật pháp có tính chất giai cấp. Luật pháp còn có tính xã hội vì nó chứa đựng những chuẩn mực chung được số đông trong xã hội ủng hộ. Nếu không luật pháp sẽ bi chống đối. Luật pháp có tính dân tộc, nghĩa là phù hợp với truyền thống, tập quán, giá trị đạo đức của các dân tộc trong đất nước. Bản chất này cho phép luật pháp gần gũi với dân chúng, được dân chúng ủng hộ, do đó mà có hiệu quả điều chỉnh lên các quan hệ xã hội. Luật pháp có tính thời đại, nghĩa là phù hợp với trình độ phát triển kinh tế của đất nước, có khả năng hội nhập với luật pháp quốc tế.
Luật là một hệ thống các quy tắc được tạo ra và được thi hành thông qua các tổ chức xã hội hoặc chính phủ để điều chỉnh hành vi . Luật là một hệ thống điều chỉnh và đảm bảo rằng các cá nhân hoặc cộng đồng tuân theo ý muốn của nhà nước. Luật pháp do nhà nước thực thi có thể được thực hiện bởi một cơ quan lập pháp tập thể hoặc bởi một nhà lập pháp duy nhất, dẫn đến các đạo luật , bởi người điều hành thông qua các nghị định và quy định , hoặc được thành lập bởi các thẩm phán thông qua tiền lệ , thông thường ở các khu vực pháp lý chung. Cá nhân có thể tạo hợp đồng ràng buộc về mặt pháp lý, bao gồm các thỏa thuận trọng tài có thể chọn chấp nhận trọng tài thay thế cho quá trình tòa án bình thường. Sự hình thành của chính họ có thể bị ảnh hưởng bởi hiến pháp , văn bản hoặc tacit, và các quyền được mã hóa trong đó. Pháp luật hình thành chính trị , kinh tế , lịch sử và xã hội theo nhiều cách khác nhau và đóng vai trò trung gian hòa giải quan hệ giữa con người.
Luật pháp là gì
Một khác biệt nói chung có thể được thực hiện giữa luật dân sự khu vực pháp lý , trong đó một cơ quan lập pháp hoặc cơ quan Trung ương khác hệ thống hóa và củng cố luật của họ, và thông luật hệ thống, nơi thẩm phán tạo tiền lệ được chấp nhận như ràng buộc của pháp luật. Trong lịch sử, các luật tôn giáo đóng một vai trò quan trọng ngay cả trong việc giải quyết các vấn đề thế tục, và vẫn được sử dụng trong một số cộng đồng tôn giáo. Luật Hồi giáo Sharia là luật tôn giáo được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới, và được sử dụng làm hệ thống pháp lý chính ở một số quốc gia, như Iran và Saudi Arabia.
Việc xét xử pháp luật thường được chia thành hai khu vực chính. Luật hình sự đề cập đến hành vi được coi là có hại cho trật tự xã hội và trong đó bên có tội có thể bị cầm tù hoặc bị phạt tiền. Luật dân sự (không bị nhầm lẫn với luật pháp dân sự ở trên) đề cập đến việc giải quyết các vụ kiện (tranh chấp) giữa các cá nhân hoặc tổ chức.
Luật cung cấp một nguồn thông tin học thuật về lịch sử pháp lý , triết học , phân tích kinh tế và xã hội học . Luật cũng đưa ra các vấn đề quan trọng và phức tạp liên quan đến bình đẳng, công bằng và công bằng
Luật pháp là gì và có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của con người
Định nghĩa rõ hơn về luật pháp
Nhiều định nghĩa về luật đã được đưa ra trong nhiều thế kỷ. Các thứ ba từ điển quốc tế mới từ Merriam-Webster định nghĩa pháp luật như sau: “Luật là một phong tục ràng buộc hoặc thực hành của một cộng đồng, một quy tắc hay phương thức ứng xử hay hành động đó được quy định hoặc chính thức công nhận là ràng buộc bởi một cơ quan kiểm soát tối cao hoặc bị bắt buộc bởi một hình phạt (như một sắc lệnh, nghị định, bản sao, trật tự, sắc lệnh, quy chế, nghị quyết, quy tắc, quyết định tư pháp, hoặc sử dụng) do cơ quan kiểm soát thực hiện, công nhận hoặc thi hành.”
Các từ điển của lịch sử tư tưởng xuất bản bởi Scribner của năm 1973 định nghĩa các khái niệm về pháp luật cho phù hợp như: “Một hệ thống pháp luật là phương thức rõ ràng nhất, được thể chế hóa và phức tạp của các quy định về đạo đức con người Đồng thời, nó đóng chỉ là một phần trong. Các hội thảo về các quy tắc ảnh hưởng đến hành vi, đối với các quy tắc xã hội và đạo đức của một thể loại kém thể chế cũng có tầm quan trọng lớn”
Bản chất của luật pháp phản ánh bản chất của Nhà nước đặt ra nó. Nhà nước kiểu nào thì pháp luật kiểu đó. Chính vì vậy, luật pháp có tính chất giai cấp. Luật pháp còn có tính xã hội vì nó chứa đựng những chuẩn mực chung được số đông trong xã hội ủng hộ. Nếu không luật pháp sẽ bi chống đối. Luật pháp có tính dân tộc, nghĩa là phù hợp với truyền thống, tập quán, giá trị đạo đức của các dân tộc trong đất nước. Bản chất này cho phép luật pháp gần gũi với dân chúng, được dân chúng ủng hộ, do đó mà có hiệu quả điều chỉnh lên các quan hệ xã hội. Luật pháp có tính thời đại, nghĩa là phù hợp với trình độ phát triển kinh tế của đất nước, có khả năng hội nhập với luật pháp quốc tế.
(Thái độ tích cực chính là dòng suối mát lành và ánh sáng hi vọng.)Thái độ tích cực chính có thể hiểu là cách nhìn nhận vấn đề theo chiều hướng lạc quan, có niềm tin vào chính bản thân để vượt qua mọi rào cản của khó khăn thử thách. Nó không chỉ giúp con người không nhụt chí và còn giúp hướng tới chân trời mới - chân trời của tương lai hi vọng trước ngục tối bi quan cùng đường. Giống như ánh sáng nơi cuối con đường, chỉ cần có suy nghĩ tích cực sẽ giúp con người hướng tới nguồn sáng, xoa dịu bể đời còn lắm chông chênh chới với........
I don't knowwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwww