K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2020

Dễ thấy AD, BE, CF là các đường kính của (O).

Do đó: \(MA^2+MB^2+MC^2+MD^2+ME^2+MF^2=\left(MA^2+MD^2\right)+\left(MB^2+ME^2\right)+\left(MC^2+MF^2\right)=AD^2+BE^2+CF^2=4R^2+4R^2+4R^2=12R^2\).

14 tháng 5 2021

4r^2

 

10 tháng 4 2020

Bài toán phụ: Cho tam giác ABC có \(\widehat{A}=120^o\). Khi đó BC2=AB2+AC2+AB.AC

Chứng minh: Gọi H là hình chiếu của C trên  AB

\(AH=\frac{1}{2}AC;CH=\frac{\sqrt{3}}{2}AC\left(1\right)\)

Theo định lý Pytago, ta có: BC2=BH2+CH(2)

Từ (1)(2) => BC2=(AB+AH)2+CH2=\(\left(AB+\frac{1}{2}AC\right)^2+\left(\frac{\sqrt{3}}{2}AC\right)^2\)

\(=AB^2+AB\cdot AC+\frac{1}{4}AC^2+\frac{3}{4}AC^2=AB^2+AC^2+AB\cdot AC\)

Không mất tính tổng quát giả sử M thuộc cung \(\widebat{BC}\) (không chứa A) của (O) 

Chứng minh được MA=MB+MC

=> MA2=MB2+MC2+2.MB.MC

=> MA2+MB2+MC2=2(MB2+MC2+MB.MC)(3)

Theo BĐ1 ta có: MB2+MC2+MB.MC=BC2

=> MB2+MC2+MB.MC=3R2

Từ (1) (2) => MA2+MB2+MC2=6R2

20 tháng 9 2016

A B C D M E O

Gọi E là điểm đối xứng với C qua tâm O của đường tròn

Dễ dàng chứng minh được ABED là hình thang cân.

=> BD = AE

Ta có : \(MA^2+MB^2+MC^2+MD^2=\left(MA^2+MC^2\right)+\left(MB^2+MD^2\right)=AC^2+BD^2\)

\(=AC^2+AE^2=CE^2=\left(2R\right)^2=4R^2\) KHÔNG ĐỔI.

9 tháng 7 2019

Làm sao để chứng minh cái dễ dàng mà bạn nói vậy :v

20 tháng 12 2023

loading... loading... 

19 tháng 3 2019

Bạn tự vẽ hình được không? Rồi mình giúp, vì mình không biết sử dụng phần mềm vẽ hình.

19 tháng 3 2019

a) Ta có: MA, MB là tiếp tuyến  

=> \(OA\perp MA,OB\perp MB\)

=> \(\widehat{OBM}+\widehat{OAM}=90^o+90^o=180^o\)

=> Tứ giác OBMA nội tiếp

b) Xét tam giác MCA và MAD có

góc CMA=góc AMD

góc MDA=MAC 

=> tam giác MCA đồng dạng AMD

=> \(\frac{MA}{MC}=\frac{AD}{MA}\Rightarrow MA^2=MD.MC\)

c) Gọi J là trung điểm OM

Ta có: tam giác OAM vuông tại A=> JA=JO=JM

tam giác OBM vuông tại B => JB=JM=JO

=> JA=JB=JO=JM=R 

=> J là tâm đường tròn ngoại tiếp OAMN có bán kính R

I là trung điểm CD

=> OI vuông CD

=> Tam giác OIM vuông tại I có J là trung điểm OM

=> JO=JI=JM=R

=> I thuộc đường tròn ngoại tiếp tứ giác OAMN