K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2019

Bạn ơi theo mk đề câu b bị sai ạ

đề chắc phải là PC.PA=PH.PD

a.Xét tứ giác ACHD có:

DAC=DHC =90 

mà 2 góc nằm ở vị trí đối nhau nên Tứ giác ACHD nt

b. Xét tam giác PAD và tam giác PHC có :

HPC chung

PAD=PHC=90(gt)

nên  tam giác PAD đồng dạng với tam giác PHC 

nên ta đc đpcm

c.Xét tam giác PCB có BA vuông góc với PC(gt)

                                   PH vuông góc với BC(gt)

mà BA cắt Ph tại D 

nên D là trực tâm của tam giác PBC hay CD vuông góc với PB 

mà CI vuông góc với BA (gt)

nên C,I,D thẳng hàng

24 tháng 3 2016

a)                       

 Ta có:  = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

      = 900  (Do kề bù với  )      

Theo gt  nên   = 900             

 Tứ giác ACHD có   +    =                                              

Nên Tứ giác ACHD nội tiếp được đường tròn đường kính CD .

Xét hai tam giác vuông  và  

Có  và  chung                         

nên suy ra                 

Tam giác BPD có BH, PA là các đường cao cắt nhau tại C nên C là trực tâm của tam giác                                         

Mặt khác:   = 900  (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)       

Qua một điểm  ngoài đường thẳng ta chỉ kẻ được một đường thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho. Do đó  từ (1) và (2) .

Vậy D, C, I cùng nằm trên 1 đường thẳng.      

* Xét tam giác ACD có: AB = AP (gt),  = 900 nên DBAP vuông cân tại A.

    = 450    = 450  hay  = 450 (cùng phụ  = 450)       

*  DABC vuông tại A  có   = 300 (gt)

Nên AC = BC.sin300 = 2R .0,5 = R                                         

*DACD vuông tại A có  = 450  Nên                          

* Tứ giác ACHD nội tiếp đường trên đường  kính CD Diện tích của hình tròn ngoại tiếp tứ giác ACHD là:   (đvdt)

24 tháng 3 2016

a)                

 Ta có:  = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

      = 900  (Do kề bù với  )      

Theo gt  nên   = 900             

 Tứ giác ACHD có   +    =                                              

Nên Tứ giác ACHD nội tiếp được đường tròn đường kính CD .

Xét hai tam giác vuông  và  

Có  và  chung                         

nên suy ra                 

Tam giác BPD có BH, PA là các đường cao cắt nhau tại C nên C là trực tâm của tam giác                                         

Mặt khác:   = 900  (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)       

Qua một điểm  ngoài đường thẳng ta chỉ kẻ được một đường thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho. Do đó  từ (1) và (2) .

Vậy D, C, I cùng nằm trên 1 đường thẳng.      

* Xét tam giác ACD có: AB = AP (gt),  = 900 nên DBAP vuông cân tại A.

    = 450    = 450  hay  = 450 (cùng phụ  = 450)       

*  DABC vuông tại A  có   = 300 (gt)

Nên AC = BC.sin300 = 2R .0,5 = R                                         

*DACD vuông tại A có  = 450  Nên                          

* Tứ giác ACHD nội tiếp đường trên đường  kính CD Diện tích của hình tròn ngoại tiếp tứ giác ACHD là:   (đvdt)

24 tháng 3 2017

1)xét tam giác ABC và tam giác HBC có

góc BAC=PHC=90o

đỉnh C chung

=>2 tam giác đồng dạng

=>PH/AB=PC/BC   (1)

mà AB =PA  (2)

=> tam giác ABC = tam giác ADP ( 2 tam giác vuông có 1 cạnh bằng nhau )

=>BC=PD  (3)

từ (1)(2)(3) =>PH/PA=PC/PD=>PA.PC=PH.PD (dpcm)

2) ta có

góc BHP= góc BIC=90o ( chắn nửa hình tròn ) => tứ giác BIDH nội tiếp

=> góc IBH=HCA

=>góc IDP+góc PDC =180o => I,C,D thẳng hàng

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

K MÌNH NHÉ

Em kham khảo link này nhé.

Câu hỏi của Trần Đức Thắng - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

10 tháng 2 2021

a.Ta có BCBC là đường kính của (O)ABAC(O)→AB⊥AC
Mà HMBCHM⊥BC

ˆHAC=ˆHMC=90o→HAC^=HMC^=90o

HACM→HACM nội tiếp đường tròn đường kính CHCH

b.Ta có AHMCAHMC nội tiếp

ˆHAM=ˆHCM=ˆDCB=ˆDAB→HAM^=HCM^=DCB^=DAB^

AB→AB là phân giác ˆDAMDAM^

c.Vì BCBC là đường kính của (O)CDBDCDBI(O)→CD⊥BD→CD⊥BI

Xét ΔIBCΔIBC có IMBC,CDBIIM⊥BC,CD⊥BI

Mà IMCD=HHIM∩CD=H→H là trực tâm ΔIBCBHICBAICΔIBC→BH⊥IC→BA⊥IC
Mà ABACI,A,CAB⊥AC→I,A,C thẳng hàng

Xét ΔBDH,ΔBAIΔBDH,ΔBAI có:

Chung ^BB^

ˆBDH=ˆBAI=90oBDH^=BAI^=90o

ΔBDHΔBAI(g.g)→ΔBDH∼ΔBAI(g.g)

BDBA=BHBI→BDBA=BHBI

BD.BI=BH.BA

10 tháng 2 2021

Thanh Nguyen Phuc  : Copy thì nhớ ghi nguồn nhé , cóp lỗi hết cả bài làm rồi kìa :))

7 tháng 7 2018

B C O A D d M K E N I H F P d'

1) Xét nửa đường tròn (O) đường kính BC có điểm N thuộc (O) => ^CNB = 900

=> ^CNE = 1800 - ^CNB = 900. Xét tứ giác CDNE có:

^CDE = ^CNE = 900 => Tứ giác CDNE nội tiếp đường tròn (đpcm).

2) Ta có điểm M thuộc nửa đường tròn (O) đường kính BC => ^CMB = 900

=> BM vuông góc CE. Xét \(\Delta\)BEC:

BM vuông góc CE; ED vuông góc BC; BM giao ED tại K => K là trực tâm \(\Delta\)BEC

=> CK vuông góc BE. Mà CN vuông góc BE (Do ^CNB = 900) => 3 điểm C;K;N thẳng hàng (đpcm).

3) Gọi giao điểm của MN với DE là H. Lấy F là trung điểm của EH. BH cắt CF tại điểm P.

Xét tứ giác CMHD: ^CMH = ^CDH = 900 => CMKD nội tiếp đường tròn => ^MCK = ^MDK (1)

Tương tự: ^NBK = ^NDK     (2)

Từ (1) & (2) => ^MDK = ^NDK hay ^MDH = ^FDN

Tương tự: ^DMB = ^NMB => ^DMH = 2.^DMB (3)

Dễ thấy tứ giác BDME nội tiếp đường tròn => ^DMB = ^BED (2 góc nt chắn cung BD)

Hay ^DMB = ^NEF. Xét \(\Delta\)ENH vuông tại N: H là trung điểm EH

=> \(\Delta\)NEF cân tại F. Do ^DFN là góc ngoài \(\Delta\)NEF => ^DFN = 2.^NEF

Mà ^DMB = ^NEF (cmt) => ^DFN = 2.^DMB (4)

Từ (3) & (4) => ^DMH = ^DFN. Xét \(\Delta\)DMH và \(\Delta\)DFN:

^DMH = ^DFN ; ^MDH = ^FDN (cmt) => \(\Delta\)DMH ~ \(\Delta\)DFN (g.g)

=> \(\frac{DM}{DF}=\frac{DH}{DN}\)=> \(DH.DF=DM.DN\)(5)

Dễ chứng minh \(\Delta\)CMD ~ \(\Delta\)NBD => \(\frac{DM}{DB}=\frac{DC}{DN}\Rightarrow DM.DN=DB.DC\)(6)

Từ (5) & (6) => \(DH.DF=DB.DC\)\(\Rightarrow\frac{DH}{DB}=\frac{DC}{DF}\)

\(\Rightarrow\Delta\)CDH ~ \(\Delta\)FDB (c.g.c) => ^DHC = ^DBF. Mà ^DHC + ^DCH = 900

=> ^DBF + ^DCH = 900 => CH vuông góc BF.

Xét \(\Delta\)CFB: FD vuông góc BC; CH vuôn góc BF; H thuộc FD => H là trực tâm \(\Delta\)CFB

=> BH vuông góc CF (tại P). Ta có nửa đg trong (O) đg kính BC và có ^CPB = 900

=> P thuộc nửa đường tròn (O) => Tứ giác CMPB nội tiếp (O)

=> ^BMP = ^BCP (2 góc nt chắn cung BP) Hay ^HMP = ^DCP

Xét tứ giác CPHD: ^CPH = ^CDH = 900 => ^DCP + ^DHP = 1800

=> ^HMP + ^DHP = 1800 hay ^HMP + ^KHP = 1800 => Tứ giác MPHK nội tiếp đg tròn

=> ^KMH = ^KPH (2 góc nt chắn cung KH) hay ^KMN = ^KPB.

Lại có tứ giác EMKN nội tiếp đg tròn => ^KMN = ^KEN => ^KMN = ^KEB

=> ^KPB = ^KEB => Tứ giác BKPE nội tiếp đg tròn. Mà 3 điểm B;K;E cùng thuộc (I)

=> Điểm P cũng thuộc đg tròn (I) => IP=IB => I thuộc trung trực của BP

Mặt khác: OP=OB => O cũng thuộc trung trực của BP => OI là trung trực của BP

=> OI vuông góc BP. Mà CF vuông góc BP (cmt) => OI // CF (7)

I nằm trên trung trực của EK và F là trung điểm EK => IF vuông góc EK => IF vuông góc d

OC vuông góc d => OC // IF (8)

Từ (7) & (8) => Tứ giác COIF là hình bình hành => IF = OC = R (bk của (O))

=> Độ dài của IF không đổi. Mà IF là khoảng cách từ I đến d (Do IF vuông góc d)

=> I nằm trên đường thẳng d' // d và cách d một khoảng bằng bán kính của nửa đường tròn (O)

Vậy điểm I luôn nằm trên d' cố định song song với d và cách d 1 khoảng = bk nửa đg tròn (O) khi M thay đổi.

22 tháng 5 2018
bạn giải ra chưa? giúp mình câu 3 với
20 tháng 2 2019

Giúp mình câu b,c,d nhanh nhé! Mai mình nộp. Cmon mấy bạn

2 tháng 6 2020

câu này dễ bạn tự làm thư đi