Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: ΔCOD vuông tại O
=>\(CO^2+OD^2=CD^2\)
=>\(CD^2=\left(3R\right)^2+R^2=10R^2\)
=>\(CD=R\sqrt{10}\)
b: Xét (O) có A,B,E,D cùng thuộc đường tròn
nên ABED là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{EAB}+\widehat{EDB}=180^0\)
mà \(\widehat{EAB}+\widehat{CAE}=180^0\)
nên \(\widehat{CAE}=\widehat{CDB}\)
Xét ΔCAE và ΔCDB có
\(\widehat{CAE}=\widehat{CDB}\)
\(\widehat{ECA}\) chung
Do đó: ΔCAE đồng dạng với ΔCDB
=>\(\dfrac{CA}{CD}=\dfrac{CE}{CB}\)
=>\(CA\cdot CB=CD\cdot CE\)
A O D H E C B
a) Xét ODE, có: \(\widehat{DOE}\)=90*:
OD=OE=R
=> DOE vuông cân tại O
và DE2=OD2+OE2 (Định lý Py-ta-go trong tam giác DOE vuông )
<=> DE2=2R2
<=> DE=\(\sqrt{2}R\)
và có DE.OH=OD.OE ( Hệ thức lượng trong DOE vuông)
<=> \(\sqrt{2}R\).OH= R2
<=> OH=\(\frac{R^2}{\sqrt{2}R}\)=\(\frac{R}{\sqrt{2}}\)
Xét OHC, có: \(\widehat{DHC}\)=90*:
HC2= DC2 - OH2
<=> HC2= 9R2- \(\frac{R^2}{2}\)
<=> HC2= \(\frac{17R^2}{2}\)
=>HC=\(\frac{R\sqrt{34}}{2}\)(cm) (1)
mà DH=HE=\(\frac{DE}{2}\)= \(\frac{\sqrt{2}R}{2}\)(2)
Từ (1) và (2)=> DC=HC+DH
= \(\frac{\sqrt{34}R}{2}+\frac{\sqrt{2}R}{2}\)
= \(\frac{R\left(\sqrt{34}+\sqrt{2}\right)}{2}\)(cm)
Ta có: CE= HC+HE
= \(\frac{\sqrt{34}R}{2}-\frac{\sqrt{2}R}{2}\)
= \(\frac{R\left(\sqrt{34}-\sqrt{2}\right)}{2}\)(cm )
Vậy DC=\(\frac{R\left(\sqrt{34}+\sqrt{2}\right)}{2}\)(cm)
EC=\(\frac{R\left(\sqrt{34}-\sqrt{2}\right)}{2}\)(cm)
b) Ta có: DC.CE=AB.BC
<=> \(\frac{R\left(\sqrt{34}+\sqrt{2}\right)}{2}.\frac{R\left(\sqrt{34}-\sqrt{2}\right)}{2}=4R.2R\)
<=> 8R2=8R2
Vậy CD.CE=AB.BC
Sửa lại đề của bạn là:
Cho đường tròn tâm O đường kính AB=2R. Dây cung CD không đi qua tâm O sao cho góc COD=90 độ. CD cắt AB ở E (D nằm giữa E và C ) sao cho OE=2R . Tính EC và ED theo R.
Bài làm:
O O B B A A E E C C D D M M N N
Kẻ \(OM\perp CE\)và \(BN\perp CE\). Khi đó
Do COD là tam giác vuông cân nên \(CD=R\sqrt{2}\)và \(OM=MD=\frac{R\sqrt{2}}{2}\)
Ta có EB = BO và BN // OM nên EN = MN
suy ra NB là đường trung bình của tam giác vuông EMO nên \(NB=\frac{OM}{2}=\frac{R\sqrt{2}}{4}\)
Xét tam giác vuông ENB có \(EN=\sqrt{EB^2-BN^2}=\sqrt{R^2-\frac{2R^2}{4^2}}=\frac{R\sqrt{14}}{4}\)
mà MN = EN suy ra
\(DN=MN-MD=\frac{R\sqrt{14}}{4}-\frac{R\sqrt{2}}{2}=\frac{R\sqrt{14}-2R\sqrt{2}}{4}\)
Vậy \(ED=EN+ND=\frac{R\sqrt{14}}{4}+\frac{R\sqrt{14}-2R\sqrt{2}}{4}=\frac{R\sqrt{14}-R\sqrt{2}}{2}\)
\(EC=ED+DC=\frac{R\sqrt{14}-R\sqrt{2}}{2}+R\sqrt{2}=\frac{R\sqrt{14}+R\sqrt{2}}{2}\)
Bạn tự vẽ hình nha ^-^
a) Xét tứ giác PDKI có PDK=PIK=90
mà 2 góc này ở vị trí đối nhau nên tứ giác PDKI là tứ giác nội tiếp
b)ta thấy : AIQ=1/2 cung AQ
BIQ=1/2 cung QB
mà cung QA=cung QB(gt)
nên IQ là phân giác của AIB
c)
AOQ=45 độ nên sđ cung AQ =45 độ
mà cung AQ= cung QB =45 độ
vậy sđ cung AQB= sđ cung AQ+sđ cung QB=90
d)
Xét tam giác CKI và CPD có
PCD chung
CIK =CDP=90
nên CKI đồng dạng với CPD
vậy \(\frac{CK}{CP}=\frac{CI}{CP}\Leftrightarrow CD\cdot CK=CI\cdot CP\)(CẶP CẠNH TƯƠNG ỨNG)
xét tam giác CAP và CIB có:
PAB chung
APC=CBI(góc nội tiếp cùng chắn cung AI)
nên CAP đồng dạng với CIB
vậy\(\frac{CA}{CI}=\frac{CP}{CB}\Leftrightarrow CA\cdot CB=CI\cdot CP\)
\(\Rightarrow CA\cdot CB=CD\cdot CK\left(=CP\cdot CI\right)\)
b: Ta có: ADEB là tứ giác nội tiếp
nên góc ADE+góc ABE=180 độ
=>góc CBE=góc CDA
Xét ΔCBE và ΔCDA có
góc CBE=góc CDA
góc C chung
Do đó: ΔCBE đồng dạng với ΔCDA
Suy ra: CB/CD=CE/CA
hay \(CB\cdot CA=CD\cdot CE\)