K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2018

1) \(NMB = NIB = 90^o\)

2) a. \(EMN = MBA = \dfrac{\stackrel\frown{AM}}{2}\)          (1)

\(MBA = MNE\) (do BMNT nội tiếp)          (2)

\((1) + (2) \Rightarrow EMN = MNE\)

b. nối NO

△ANO cân => NAO = NOA = AMO

△ANO ~ △AOM (g.g) => \(\dfrac{AO}{AM} = \dfrac{AN}{OM}\) 

\(\Rightarrow AM.AN = AO.OM = R^2\)

3) \(MAB = 30^o \Rightarrow AMO = 30^o \Rightarrow OMB = 90^o - 30^o = 60^o \)

=> tam giác OMB đều => MB= OB = OM = R

Có:

\(\begin{cases} BMF = 90^o - 60^o = 30^o \\ BFM = 90^o - 60^o = 30^o \end{cases}\)=> △MBF cân tại B

=> MB = BF = R => OF = OB + BF = R+ R = 2R

Tam giác OMF có: \(MF^2 = OF^2 - OM^2 = 3R^2\)
Câu 3 ý 1 tớ ko hiểu đề nên tớ ko làm!!! Còn một số chỗ tắt nhưng dễ hiểu lắm, tớ rút gọn đi nha

1 tháng 5 2018

Các bạn ơi giúp mình với , mình sắp thi rồi

23 tháng 4 2019
https://i.imgur.com/XOfYsru.jpg
23 tháng 4 2019
https://i.imgur.com/XEJNecR.jpg
11 tháng 5 2017

bài náy giống bài của mik quá bn ơi

14 tháng 4 2015

c) Ta có I là trung điểm củaCD => OI vuông góc với CD( t/c đường kính và dây cung) => góc OIM = 900

=> góc MAO = góc MIO = 900 => tứ giác MAOI nội tiếp đường tròn đg kính MO

Vậy 5 điểm M,A,O,I,B cùng nằm trên đg tròn đg kính MO => góc MIB = góc MAB

mà góc MAB = góc AEB (cùng chắn cung AB) ; góc MIB = góc EID ( đối đỉnh)

=> góc AEB = góc EID, mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AE // ID hay AE // CD 

17 tháng 5 2019

Cho điểm M nằm ngoài đường tròn (O,R). Vẽ tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (A,B là 2 tiếp điểm). Vẽ cát tuyến MCD không đi qua tâm O (C nằm giữa M và D) .

a) Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp.  

b) Chứng minh MC.MD=MB2.    

c) Gọi I là trung điểm của CD. Tia BI cắt đường tròn tại E. Chứng minh AE//CD.    

d) Cho biết AB là dây trương cung 1/3 đường tròn. Tính diện tích hình giới hạn bởi dây AB và cung nhỏ AB.          

 GIÚP MÌNH CÂU C VÀ D VỚI NHÉ! (CẢM ƠN)

20 tháng 12 2023

loading... loading... 

7 tháng 11 2017
a, Ta có góc FIB=90° (gt) góc FEB= góc AEB=90° (góc ntiêp chắn nửa đg tròn) => góc FIB+FEB=180° => Tứ giác BEFI nội tiếp
b) Xét tam giác AFC và tam giác ACE có: góc CAE chung Do AO vuông góc vs CD => cung AC=cung AD mà góc ACD=1/2 sđ cung AD; Góc CEA=1/2 sđ Cung AC => góc ACD=CEA (chăn 2 cung =nhau) => tam giác AFC đồng dạng với tam giác ACE (g.g) => AE/AC=AC/AF => AE.AF=AC^2 (đpcm)
c, Có ^ACF = ^CBA (phụ ^ICB) . Trong (O) có ^ACF = ^CEF (chắn hai cung bằng nhau AC và cung AD) vậy ^ACF = ^CEF < 90 nên AC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác CEF suy ra tâm của đường tròn đường tròn ngoại tiếp tứ giác CEF thuộc đường vuông góc AC tại C nên tâm thuộc AC cố định
 
 
28 tháng 5 2018

a) Tứ giác BEFI có: BFF = 90(gt)

BEF = BEA = 90o

=> Tứ giác BEFI là nội tiếp đường tròn đường kính BF

b)  O I F A B C D E

Vì \(AB\perp CD\)nên AC = AD

=> ACF = AEC

Xét tam giác ACF và tam giác AEC có gốc chung A và ACF = AEC

=> Tam giác ACF song song với tam giác AEC => \(\frac{AC}{AF}=\frac{AB}{AC}\)

=> AE . AF = AC2

c) Theo câu b) ta có: ACF = AEC = > AC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp của tam giác CEF (1)

Mặt khác, ta có: ACB = 90(góc nội tiếp chứa đường tròn)

\(\Rightarrow AC\perp CB\)(2) 

Từ (1) và (2) => CB chứa đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác CEF, mà CB cố định nên tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác CEF thuộc CB cố định E thay đổi trên cung nhỏ BC.