Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ta có:ΔOCA cân tại O
mà OD là đường cao
nên OD là đường trung trực của AC
b: Xét ΔOAD và ΔOCD có
OA=OC
góc AOD=góc COD
OD chung
Do đó: ΔOAD=ΔOCD
Suy ra: góc OCD=90 độ
hay DC là tiếp tuyến của (O)
c: Xét (O) có
ΔBCA nội tiếp
BA là đường kính
Do đó: ΔBCA vuông tại C
=>BC vuông góc với AC
=>BC//OD
a: Xét (O) có
ΔBCA nội tiếp
AB là đường kính
=>ΔBAC vuông tại C
\(AC=\sqrt{\left(2R\right)^2-R^2}=R\sqrt{3}\)
Xét ΔABC vuông tại C có sin CAB=CB/AB=1/2
nên góc CAB=30 độ
=>góc CBA=60 độ
b: ΔOAC cân tại O
mà OD là đường cao
nên OD là trung trực của AC
c: Xét ΔDAO và ΔDCO có
DA=DC
AO=CO
DO chung
=>ΔDAO=ΔDCO
=>góc DCO=90 độ
=>DC là tiếp tuyến của (O)
d: goc DAI+góc OAI=90 độ
góc CAI+góc OIA=90 độ
mà góc OAI=góc OIA
nên góc DAI=góc CAI
=>AI là phân giác của góc CAD
=>I là tâm đường tròn nội tiếp ΔADC
Câu c,
+ Gọi K là trung điểm của BH
+ Chứng minh IK vuông góc với BM
+ K là trực tâm tam giác BMI
+ Chứng minh KM// EI
+ Chứng minh M là trung điểm của BE (t/c đường trung bình)
a/ Xét tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) có AB là đường kính của đường tròn nên tam giác ABC là tam giác vuông(Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.....)
b/ Vì D là giao điểm hai tiếp tuyến tại A và C của đường tròn (O) nên: DA=DC
D1=D2(t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)
Xét tam giác DHA=DHC(c.g.c).....nênH1=H2
Mà H1+H2=180....nên H1=H2=90...