K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2016

Ta có:

\(\widehat{D_1}-\widehat{D_2}=4^0\Rightarrow\widehat{D_1}=4+\widehat{D_2}\)             (1)

Ta lại có:    \(\widehat{D_1}+\widehat{D_2}=180^0\)                  (2)

thế (1) vào (2), ta được:

  \(\widehat{D_1}+\widehat{D_2}=180^0\)

\(\Rightarrow4^0+\widehat{D_2}+\widehat{D_2}=180^0\)

\(\Rightarrow4+2.\widehat{D_2}=180^0\) 

\(\Rightarrow\widehat{D_2}=88^0\)

\(\Rightarrow\widehat{D_1}=88+4=92^0\)

\(\Rightarrow\widehat{E_4}=92^0\)

8 tháng 9 2016

Do góc D1-D2=4 dộ

   Mà D1+D2=180 độ

=> D1=92 độ

Vì D1=EDb=92 độ( đối đỉnh)

Mà c//b=> EDb=E4=92 độ

Đáp số : ^E4=92 độ

 

8 tháng 12 2021

 

a) Xét ΔAOC vuông tại A và ΔOBD vuông tại B có

OA=OB(gt)

∠Olà góc chung

⇒ΔAOC=ΔOBD(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

b) Xét ΔOIB vuông tại B và ΔOIA vuông tại A có

OI là cạnh chung

OB=OA(gt)

⇒ ΔOIB=ΔOIA(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

⇒IB=IA(hai cạnh tương ứng)

Ta có: IB+ID=BD(do B,I,D thẳng hàng)

IA+IC=AC(do A,I,C thẳng hàng)

MàIB=IA(cmt)

và BD=AC(do ΔAOC=ΔOBD)

⇒ ID=IC

Xét ΔIDC có ID=IC(cmt)

⇒ ΔIDC cân tại I

c) Ta có: ΔOIB=ΔOIA(cmt)

⇒∠BIO=∠AIO(hai góc tương ứng)

Mà tia IO nằm giữa hai tia IA,IB

IO là tia phân giác của∠AIB

 

12 tháng 8 2016

c e

 

17 tháng 2 2016

bn vẽ hình ms biết ^B3 ở đâu chứ?

17 tháng 2 2016

vì ^C1 sole trong với ^B(b//c,d cắt b và c) nên ^C1=^B3=90 độ