K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2019

1.biểu cảm

2.ghi nhớ (sgk) văn 8 tập 1

8 tháng 9 2019

1. Tự sự xen lẫn biểu cảm 

2.  Bé Hồng sinh ra là kết quả của cuộc hôn nhân miễn cưỡng giữa người bố nghiện ngập và người mẹ trẻ trung luôn khao khát có được tình yêu thương nhưng đành ngậm ngùi chôn vùi tuổi xuân bên người chồng nghiện ngập. Khi bố Hồng mất, người mẹ bỏ hai anh em Hồng lại để đi tha hương cầu thực, anh em Hồng luôn sông trong sự ghẻ lạnh của nhà nội. Nhất là bà cô, luôn gieo rắc vào đầu Hồng những rấp tâm tanh bẩn để Hồng ghét bỏ mẹ của mình. Nhưng Hồng không những không ghét mẹ mà còn thông cảm và yêu mẹ nhiều hơn, em căm thù những hủ tục đã đày đọa mẹ mình. Chiều hôm đó khi vừa tán học, em thoáng thấy bóng dáng mẹ, em liền gọi theo với hi vọng và giọng bối rối. Khi mẹ em quay đầu lại, Hồng sà vào lòng mẹ, trong lòng mẹ, Hồng chẳng còn mảy may đến những lời nói thâm độc của bà cô mà chỉ cảm nhận được tình mẫu tử thiêng liêng, chan chứa. ( Đoạn mở đầu trong sgk )

3. * Không biết *

~ Hok tốt ~

9 tháng 8 2023

Dàn ý:

Mở đoạn:

- Giới thiệu văn bản "Trong lòng mẹ" của nhà văn Nguyên Hồng.

+ Nhà văn Nguyên Hồng đã viết ra những cảm xúc vô cùng chân thật của một cậu bé xa mẹ từ nhỏ. Tuy nhiên cậu vẫn luôn yêu thương mẹ vô cùng. Đó cũng chính là tuổi thơ cũng như chính những gì ông đã trải qua.

Thân đoạn:

- Niềm vui an ủi nhất của văn bản có lẽ là đoạn trích mà nhân vật tôi được gặp lại mẹ:

+ Khi ấy nhà thơ đã diễn tả lại hình ảnh mình nhớ rõ: thở hồng hộc, trán thì đẫm mồ hôi đến nỗi khi trèo lên xe thì ríu cả chân lại.

+ Cùng với đó là lần đần "tôi" được cảm nhận tình yêu thương - sự ấm áp dịu dàng bao bọc mà chỉ nơi người mẹ mới có qua việc được xoa đầu.

=> Cảm xúc của cậu vỡ òa lên khóc nức nở: những ấm ức, buồn tủi cùng chung với nỗi nhớ mẹ nhiều ngày của một cậu bé còn quá nhỏ đã dồn nén rất lâu để rồi khi được nhận lại tình thương - thứ cảm xúc mà mình luôn hi vọng được có thì lại òa khóc trong niềm hân hoan hạnh phúc vô đỗi.

+ Người mẹ cũng đi vào dòng cảm xúc của con, bản thân cô cũng vô cùng yêu thương con mình nên sụt sùi theo con: "Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà."

=> Lời nói dịu dàng, an ủi sưởi ấm trái tim - tâm hồn một cậu bé suốt bao năm qua phải sống trong sự xa cách của người cô họ hàng, những lời nói xấu mẹ.

=> Đoạn văn gây nên xúc động cho người đọc, thấu hiểu về tình mẹ con cũng như những định kiến xã hội cổ hữu làm tổn thương vô cùng đến một cậu bé còn nhỏ phải xa mẹ.

- Mở rộng:

+ nhân vật "tôi" trong đoạn trích là người con hiếu thảo, tin tưởng và rất yêu thương mẹ mình.

+ đồng thời cậu cũng rất đáng thương vì có một tuổi thơ không mấy trọn vẹn tình cảm của một gia đình hoàn chỉnh, mà còn phải xa mẹ từ nhỏ.

Kết đoạn:

- Qua đoạn trích ta thấy rằng tình mẫu tử thật thiêng liêng và đẹp đẽ. Tình yêu thương mà cậu bé Hồng dành cho mẹ thật đẹp, thật nhiều và cũng thật làm người đọc xót xa thấy đáng thương!

5 tháng 10 2019

Từ "khóc" bao hàm nghĩa của từ "nức nở" và "sụt sùi".

3 tháng 12 2017

câu1:  PTBĐ: Tự sự

câu2: ND chính: Bé hồng gặp lại mẹ

8 tháng 11 2021

PTBĐ: Biểu cảm

8 tháng 11 2021

Tự sự

·        BT7:  Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:      “Xe chạy chầm chậm... Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi,     xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: - Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi...
Đọc tiếp

·        BT7:  Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

      “Xe chạy chầm chậm... Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi thở

hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi,     xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:

 - Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà.”

                                                                         ( Ngữ văn 8, Tập I – Trang 38)

a. Đoạn văn trên  trích trong văn bản nào? Của ai? Hãy nêu xuất xứ của văn bản đó.                                                                                                                  

b. Hãy kể tên các văn bản ( kèm tên tác giả) có cùng khuynh hướng sáng tác với văn bản trên.                                                                                                          

c.  Đoạn  văn  trên có từ nào là biệt ngữ xã hội? Biệt ngữ đó được dùng ở tầng lớp nào? Trong thời kì nào?                                                                                     

d. Bằng một đoạn văn tổng – phân – hợp, em hãy trình bày cảm nhận về tình cảm của nhân vật “tôi” trong đoạn trích trên với người mẹ của mình. Đoạn văn có sử dụng một tình thái từ.( gạch chân dưới tình thái từ)

0