Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Đoạn trích Tắt đèn
- Bác trai đã khá rồi chứ? - hành động hỏi
- Cảm ơn cụ… mỏi mệt lắm – hành động trình bày
- Này, bảo bác ấy… cho hoàn hồn – hành động điều khiển, hứa hẹn.
- Vâng, cháu cũng… tới giờ rồi còn gì. – hành động hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc.
- Thế thì phải giục… kéo vào rồi đấy! – hành động điều khiển.
b, Đoạn trích Sự tích Hồ Gươm.
- Đây là Trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. – hành động trình bày.
- Chúng tôi nguyện đem… báo đền Tổ Quốc! – hành động hứa hẹn.
c, Đoạn trích Lão Hạc
- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ! – hành động trình bày
- Cụ bán rồi? – hành động hỏi.
- Bán rồi! Họ vừa bắt xong. – hành động trình bày
- Thế nó cho bắt à? – hành động hỏi
- Khốn nạn… dốc ngược nó lên – Hành động bộc lộ cảm xúc xen hành động trình bày.
1. Đoạn trích nói về ý tốt của bà lão hàng xóm với gia đình chị Dậu, ca ngợi tình làng nghĩa xóm đáng quý.
Em tham khảo nhé:
Tình làng nghĩa xóm luôn là thứ tình cảm khiến người ta trân trọng và nhớ mãi. Đó là tình cảm giữa những người hàng xóm láng giềng, là sự quan tâm, sẻ chia, giúp đỡ "tối lửa tắt đèn có nhau". Đồng thời tình cảm này cũng thể hiện truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta từ nhiều đời nay, vẫ được phát huy và duy trì đến bây giờ, ấy chính là tinh thần đoàn kết, lòng nhân ái. Dẫu có nghèo về vật chất, nhưng cái tình, cái nghĩa lại đầy ắp trong từng con người, làng xóm Việt Nam. Từ xưa, trong kho tàng tục ngữ Việt Nam đã có câu tục ngữ “Bán anh em xa mua láng giềng gần” để nói đến tầm quan trọng cũng như giá trị của tình làng nghĩa xóm trong cuộc sống thường ngày của con người. Bởi lẽ con người luôn tồn tại trong một tập thể, chẳng ai có thể sống mà tách khỏi cộng đồng. Tình làng nghĩa xóm được hình thành từ đó. Tình làng nghĩa xóm có thể bắt nguồn từ những hành động vô cùng đon giản: chia sẻ cùng nhau những món quà quê, tụ tập lại cùng nhau,...Tình cảm giữa những người láng giềng thực sự đáng quý, đặc biệt là đối với những người xa quê, những người nơi đất khách quê người. Chính vì vậy, bản thân mỗi người cần biết vun đăp và làm giàu thêm tình làng nghĩa xóm, cùng nhau những xích mích nhỏ nhặt. Từ đó xây dựng cộng đồng lớn mạnh và tràn ngập tình yêu thương, giúp đỡ.
Tham khảo:
Từ tình cảm và thái độ của bà lão đối với gia đình chị Dậu trong đoạn trích trên, ta có thể thấy rằng: tình làng nghĩa xóm luôn là thứ tình cảm khiến người ta trân trọng và nhớ mãi. Đó là tình cảm giữa những người hàng xóm láng giềng, là sự quan tâm, sẻ chia, giúp đỡ "tối lửa tắt đèn có nhau". Đồng thời tình cảm này cũng thể hiện truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta từ nhiều đời nay, vẫ được phát huy và duy trì đến bây giờ, ấy chính là tinh thần đoàn kết, lòng nhân ái. Dẫu có nghèo về vật chất, nhưng cái tình, cái nghĩa lại đầy ắp trong từng con người, làng xóm Việt Nam. Từ xưa, trong kho tàng tục ngữ Việt Nam đã có câu tục ngữ “Bán anh em xa mua láng giềng gần” để nói đến tầm quan trọng cũng như giá trị của tình làng nghĩa xóm trong cuộc sống thường ngày của con người. Bởi lẽ con người luôn tồn tại trong một tập thể, chẳng ai có thể sống mà tách khỏi cộng đồng. Tình làng nghĩa xóm được hình thành từ đó. Tình làng nghĩa xóm có thể bắt nguồn từ những hành động vô cùng đon giản: chia sẻ cùng nhau những món quà quê, tụ tập lại cùng nhau,...Tình cảm giữa những người láng giềng thực sự đáng quý, đặc biệt là đối với những người xa quê, những người nơi đất khách quê người. Chính vì vậy, bản thân mỗi người cần biết vun đăp và làm giàu thêm tình làng nghĩa xóm, cùng nhau những xích mích nhỏ nhặt. Qua đó xây dựng cộng đồng lớn mạnh và tràn ngập tình yêu thương, giúp đỡ.
Các từ "này", "a" và "vâng" trong những đoạn trích sau đây biểu thị:
+ Từ "này" để gọi, thu hút sự chú ý của người đối diện.
+ Từ "A" bộc lộ cảm xúc tức giận khi nhận ra điều xấu đang ập đến
+ Từ "vâng" thể hiện sự lễ phép của người bề dưới với người bề trên.