Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ :
- Nhân hóa : hạt mưa "mải miết trốn tìm", cây đào "lim dim mắt cười",quất"gom từng hạt nắng rơi"
b,Trong đoạn thơ trên, tác giả đã cảnh vật trên quê hương vào đầu mùa xuân. Trong bức tranh thiên nhiên ấy, chúng ta bắt gặp đầu tiên là hình ảnh “đồng làng”. Nhà thơ đã gợi ra trước mắt chúng ta một không gian bao la. Trên cánh đồng xanh, gió heo may vẫn còn vương lại. Thế nhưng, cảnh vật đã bừng tỉnh với tiếng chim ca đầy vườn. Tác giả đã sử dụng các từ láy “mải miết, lim dim” rất tinh tế, gợi tả cảnh vật rất sống động. Đặc biệt tác giả đã nhân hoá các cảnh vật thiên nhiên: mầm cây, hạt mưa, cây đào qua các từ ngữ “tỉnh giấc, trốn tìm, mắt cười”. Mùa xuân về, mầm cây như bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài. Những hạt mưa xuân như những em bé hồn nhiên tinh nghịch đang mải miết chơi trò trốn tìm. Cây đào trước cửa đang lim dim mắt cười đón chào mùa xuân tươi đẹp. Cảnh vật hay lòng người hân hoan, phấn khởi. Qua đó, cảnh vật như có hồn, bức tranh thiên nhiên hiện lên thật đẹp, thật nên thơ làm cho chúng ta càng thêm yêu quý mùa xuân trên quê hương hơn.
những biện pháp tu từ là:
nhân hóa và so sánh
nhờ những biện pháp tu từ đó làm cho bài văn hay hơn nhiều, sinh động hơn
a,Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ :
- Nhân hóa : hạt mưa "mải miết trốn tìm", cây đào "lim dim mắt cười",quất"gom từng hạt nắng rơi"
b,Trong đoạn thơ trên, tác giả đã cảnh vật trên quê hương vào đầu mùa xuân. Trong bức tranh thiên nhiên ấy, chúng ta bắt gặp đầu tiên là hình ảnh “đồng làng”. Nhà thơ đã gợi ra trước mắt chúng ta một không gian bao la. Trên cánh đồng xanh, gió heo may vẫn còn vương lại. Thế nhưng, cảnh vật đã bừng tỉnh với tiếng chim ca đầy vườn. Tác giả đã sử dụng các từ láy “mải miết, lim dim” rất tinh tế, gợi tả cảnh vật rất sống động. Đặc biệt tác giả đã nhân hoá các cảnh vật thiên nhiên: mầm cây, hạt mưa, cây đào qua các từ ngữ “tỉnh giấc, trốn tìm, mắt cười”. Mùa xuân về, mầm cây như bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài. Những hạt mưa xuân như những em bé hồn nhiên tinh nghịch đang mải miết chơi trò trốn tìm. Cây đào trước cửa đang lim dim mắt cười đón chào mùa xuân tươi đẹp. Cảnh vật hay lòng người hân hoan, phấn khởi. Qua đó, cảnh vật như có hồn, bức tranh thiên nhiên hiện lên thật đẹp, thật nên thơ làm cho chúng ta càng thêm yêu quý mùa xuân trên quê hương hơn.
a,Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ :
- Nhân hóa : hạt mưa "mải miết trốn tìm", cây đào "lim dim mắt cười",quất"gom từng hạt nắng rơi"
b,Trong đoạn thơ trên, tác giả đã cảnh vật trên quê hương vào đầu mùa xuân. Trong bức tranh thiên nhiên ấy, chúng ta bắt gặp đầu tiên là hình ảnh “đồng làng”. Nhà thơ đã gợi ra trước mắt chúng ta một không gian bao la. Trên cánh đồng xanh, gió heo may vẫn còn vương lại. Thế nhưng, cảnh vật đã bừng tỉnh với tiếng chim ca đầy vườn. Tác giả đã sử dụng các từ láy “mải miết, lim dim” rất tinh tế, gợi tả cảnh vật rất sống động. Đặc biệt tác giả đã nhân hoá các cảnh vật thiên nhiên: mầm cây, hạt mưa, cây đào qua các từ ngữ “tỉnh giấc, trốn tìm, mắt cười”. Mùa xuân về, mầm cây như bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài. Những hạt mưa xuân như những em bé hồn nhiên tinh nghịch đang mải miết chơi trò trốn tìm. Cây đào trước cửa đang lim dim mắt cười đón chào mùa xuân tươi đẹp. Cảnh vật hay lòng người hân hoan, phấn khởi. Qua đó, cảnh vật như có hồn, bức tranh thiên nhiên hiện lên thật đẹp, thật nên thơ làm cho chúng ta càng thêm yêu quý mùa xuân trên quê hương hơn.
Xuân về rồi!Trong vườn, muôn hoa khoe sắc, cây cối đâm chồi nảy lộc.Nghe thấy tiếng reo ấy, mầm non chợt tỉnh giấc, vội bật chiếc vỏ bọc bên ngoài của mình ra.Chú vươn vai chào đón 1 ngày mới.Chà!Không khí thật trong lành, sảng khoái.Bây giờ chú mới biết bên ngoài như thế nào.Trước giờ, chú chỉ thấy một màu đen trong chiếc vỏ bọc mình.Chú rất muốn xem cảnh vật bên ngoài ra sao.Bỗng chú thấy sao cơ thể mình khác lạ thế?Một màu xanh biếc lấp lánh bao quanh chú.Nó thầm nghĩ : " Chắc là trời tặng mình tấm áo mới này nhân dịp mình ra đời đó mà! ".
bài copy thôi
@linhdan101
"Quê hương em biết bao tươi đẹp
Đồng lúa xanh, núi rừng ngàn cây"
Một trong những cảnh đẹp mà em thích nhất đó chính là cảnh trời chiều trên biển.
Khi ánh hoàng hôn sắp sửa buông xuống, những tia nắng còn sót lại chiếu trên mặt biển. Nước long lanh phản chiếu cảnh trời mây. Trời biển một màu. Biển thơ mộng và trong xanh êm ả, có hàng dương reo khúc nhạc chiều, trời như khoác một tấm áo choàng xanh thẳm. Bầu trời như mặt biển mênh mông. Từng mảng mây trắng nhởn nhơ, trôi dạt về một phía trông như những đợt sóng biển vỗ bờ.
Giữa không gian thơ mộng ấy hiện ra những; cánh diều lơ lửng. Nào là diều cá mập, diều rồng, diều Cánh bướm..,. Chúng được buộc bằng những sợi dây mỏng manh như những sợi tơ trời. Diều nghiêng mình, chao lượn. Diều sà xuống rồi vụt lên trên bầu trời cao vợi. Diều như cá lượn trên mây, lướt trên sóng, lúc ẩn lúc hiện. Nhìn diều bay mà tưởng chừng như những cánh buồm giăng lưới trên mặt biển. Gió nâng cánh diều lên. Diều như vũ điệu thiên nga chấp chới khi sải cánh, xoay mình trên mật nước long lanh. Diều no gió chẳng khác nào buồm xuôi trên biển cả, lúc ẩn, lúc hiện.
Đẹp quá sức tưởng tượng! Trời biển giao hòa. Biển như đang ở trên bầu trời dể cùng trời thêu dệt bức họa thiên nhiên. Phong cảnh đó đẹp có khác gì một bức tranh sơn thủy?
Ôi, cảnh trời chiều trên biển có bao điều kỳ diệu. Nó đã đôi lần theo em vào tận giấc mơ. Ôi! Cảnh biển thật đẹp làm sao!
Hình ảnh quê hương đuợc nhắc đến trong đoạn trích trên được thể hiện rõ nét qua rất nhiều hình ảnh. Đó là những cánh cò bay lả bay la trên nền trời xanh biếc. Là những lũy tre xanh đầu làng, cây đa giữa đồng. Cây cối, cảnh vật được hiện lên thật tuyệt đẹp. Không dừng lại ở đó còn có các loại quả như mơ tròn, bòng đung đưa. Và hình ảnh con đò qua sông cần mẫn đưa những hành khách cập bến. Tất cả đã tạo nên một bức tranh thiên nhiên sinh động và yên bình. Bức tranh ấy cá cây côi, hoa quả, con vật và sự vật. Hình ảnh quê hưowng đẹp đẽ như hiện lên trước mắt người đọc.
tham khảo của mik nhé
học tốt nha
Quê hương là gì hở mẹ
Mà cô giáo dạy phải yêu
Quê hương là gì hở mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông
Quê hương là cầu tre nhỏ
Mẹ về nón lá nghiêng che
Là hương hoa đồng cỏ nội
Bay trong giấc ngủ đêm hè
Quê hương là vòng tay ấm
Con nằm ngủ giữa mưa đêm
Quê hương là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng trắng ngoài thềm
Quê hương là vàng hoa bí
Là hồng tím giậu mồng tơi
Là do đôi bờ dâm bụt
Màu hoa sen trắng tinh khôi
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương có ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người...
- Quê hương là nơi mà mỗi con người có sự gắn bó sâu nặng, tha thiết.
Các động từ trong đoạn thơ của bài Chợ Tết là: ôm ấp, ra, kéo, chạy, chống, bước, che, cười.
CHÚC EM HỌC GIỎI.
MK KO BTH NHƯNG MK NGHĨ LÀ TỪ :
ÔM ẤP, RA, VUI VẺ, KÉO, CHẠY, CHỐNG, BƯỚC, CHE, CƯỜI
MK NGHĨ VẬY BN THỬ VÀO MỚI NHẤT XEM CÓ CÂU NÀO LÀ " ĐI HOK LẠI AI ZUI AI BUỒN KO" VÀ BN TRẢ NHA
nhân hóa nha bn
Sử dụng biện pháp nghẹ thuật : nhân hóa
Tác dụng :Nhân hóa có tác dụng làm cho các sự vật trở nên sống động gần gũi với con người.