K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2019

a. Fe có thể tan trong cả hai dung dịch FeCl3 và CuCl2 theo các phản ứng sau:

\(PTHH:Fe+2FeCl3\rightarrow3FeCl2\)

Vì tính khử : Fe > Fe2+

tính oxi hóa : Fe3+ > Fe2+

\(Fe+CuCL2\rightarrow FeCl2+Cu\)

Vì tính khử : Fe > Cu

tính oxi hóa : Cu2+ > Fe2+

b. Tương tự ta có:

Cu tan trong dung dịch FeCl3 nhưng không tan được trong dung dịch FeCl2.

Cu + 2FeCl3 \(\rightarrow\) CuCl2 + 2FeCl2

24 tháng 9 2019

@Cù Văn TháibuithianhthoDuong Letrần đức anhgiúp tớ vs mai tớ cần

14 tháng 10 2019

Bài này t làm trên hoc24vn r nbaHỏi đáp Hóa học

14 tháng 10 2019

a) Fe có tan trong FeCl2 và CuCl2

Fe+2FeCl3----3FeCl2

Vì tính khử : Fe> Fe2+

Tính oxi hóa :Fe3+> Fe2+

b)nCu tan trong FeCl3 nhưng k tan trong CuCl2

Cu+2FeCl3---->CuCl2+2FeCl2

18 tháng 12 2016

nNO=3,36/22,4=0,15
Theo định luật bảo toàn mol e
\(Fe^0\rightarrow Fe^{+3}+3e \)
\(Cu^0\rightarrow Cu^{+2}+2e\)
\(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)

=> 3a+2b=3.0,15=0,45
Ta có hpt:\(\begin{cases}3a+2b=0,45\\56a+64b=12,4\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}a=0,05\left(mol\right)\\b=0,15\left(mol\right)\end{cases}}\)

\(n_{Fe\left(NO3\right)3}=n_{Fe}=0,05,n_{Cu\left(NO3\right)2}=n_{Cu_{ }_{ }}=0,15\)Từ đó tính m nha bạn

18 tháng 12 2016

cám ơn bạn

 

12 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/VQc9Rch.jpg
8 tháng 11 2018

M(N2+NO2)=9,25×4=37

Gọi nN2=a mol

nNO2= b mol

Ta có: 28a+46b=0,08×37=2,96

a+b=1,792/22,4=0,08

Giải hệ ta đc a=b=0.04 mol

Á dụng CT:

nH+ = 12×nN2+2×nNO2

= 12×0,04+2×0,04

= 0,56 mol= nHNO3

Cm HNO3=0,56/2=0,28

13 tháng 3 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại  + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit )  +  axit \(\rightarrow\) muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6  + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy   + yH2  \(\rightarrow\) xM   +   yH2O  (1)

\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M  +  2nHCl  \(\rightarrow\) 2MCln    +  nH2  (2)

\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)

(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

15 tháng 12 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=>

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy + yH2 xM + yH2O (1)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)

(2) =>

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

12 tháng 7 2017

mấy bạn thông cảm, ở chỗ N+5 +1e > N+4 là từ N+4 suy ra nhé, mình viết lộn, như thế này mới đúng này : N+5 + 1e > N+4

0,5 <<<< 0,5