\(\dfrac{\sqrt{2}}{...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2023

A.\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

14 tháng 2 2023

\(\Delta AHC\perp\) tại H ; \(AH^2=AC^2-CH^2=AC^2-\dfrac{1}{9}AC^2=\dfrac{8}{9}AC^2\)

\(\Delta ABC\perp\) tại A ; \(AH\perp BC\) tại H . Khi đó : 

\(\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{AH^2}-\dfrac{1}{AB^2}=\dfrac{9}{8AC^2}-\dfrac{1}{4}\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{8AC^2}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow AC^2=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow AC=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\) 

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.AB.AC=\dfrac{1}{2}.2.\dfrac{1}{\sqrt{2}}=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

Chọn A 

 

Câu 1: \(\Delta\)ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết CH =2 , BH = 8 . độ dài AH là : a, \(\sqrt{12}\) b, \(\sqrt{10}\) c, 10 d, 4 Câu 2 : Rút gọn biểu thức \(\dfrac{1-a}{\sqrt{a}+1}+\dfrac{a}{\sqrt{a}}(a\)>0) được :( làm từng bước) a, 2\(\sqrt{a}\) b, -1 c, 1 d, \(2\sqrt{a}-1\) Câu 3: Trong \(\Delta\)ABC vuông tại C , đường cao CH như hình vẽ . khi đó a, AB.AC=AH.BC B, BC\(^2\)=AB\(^2\)+AC\(^2\) ...
Đọc tiếp

Câu 1: \(\Delta\)ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết CH =2 , BH = 8 . độ dài AH là :

a, \(\sqrt{12}\) b, \(\sqrt{10}\) c, 10 d, 4

Câu 2 : Rút gọn biểu thức \(\dfrac{1-a}{\sqrt{a}+1}+\dfrac{a}{\sqrt{a}}(a\)>0) được :( làm từng bước)

a, 2\(\sqrt{a}\) b, -1 c, 1 d, \(2\sqrt{a}-1\)

Câu 3: Trong \(\Delta\)ABC vuông tại C , đường cao CH như hình vẽ . khi đó

a, AB.AC=AH.BC B, BC\(^2\)=AB\(^2\)+AC\(^2\) C, AC\(^2\)=AH.AB d, AH\(^2\)= HB.HC

Câu 4 :Số lớn nhất trong 4 số : \(3\sqrt{5};5\sqrt{3};2\sqrt{7};7\sqrt{2}\)là :

Câu 5 : Biểu thức\(\sqrt{3-2x}\) xác định khi : ( làm từng bước)

a, x<-1,5 b, x\(\ge\)-1,5 c, x>1,5 d, x\(\ge\)0

Câu 6 : Biết \(\sqrt{x}\)=3 thì x\(^2\) có giá trị là :

a, \(\pm\) 3 b, \(\pm\) 9 c, 3 d, 9

Câu 7: giá trị biểu thức : 0,5\(\sqrt{4a}-\sqrt{a+2\sqrt{3a}+3}(a\ge0)\)bằng : (làm từng bước)

a, 3 b, a+3 c, \(\sqrt{3}\) d, 2\(\sqrt{a}-\sqrt{3}\)

Bạn nào lm giúp mk với ạ ! mình đang cần .

1
28 tháng 10 2022

1D

2C

3C

4: 7căn 2

5A

6D

Câu 7: -căn 3

a: \(BD\cdot CE\cdot BC\)

\(=\dfrac{HB^2}{AB}\cdot\dfrac{HC^2}{AC}\cdot\dfrac{AB\cdot AC}{AH}\)

\(=\dfrac{AH^4}{AH}=AH^3\)

b: \(\dfrac{BD}{CE}=\dfrac{HB^2}{AB}:\dfrac{HC^2}{AC}=\dfrac{HB^2}{AB}\cdot\dfrac{AC}{HC^2}=\dfrac{AB^4}{AB}\cdot\dfrac{AC}{AC^4}=\dfrac{AB^3}{AC^3}\)

 

a: \(=\left(\dfrac{\sqrt{2}}{4}-\dfrac{3}{2}\sqrt{2}+\dfrac{4}{5}\cdot10\sqrt{2}\right)\cdot8\)

\(=2\sqrt{2}-12\sqrt{2}+64\sqrt{2}\)

\(=54\sqrt{2}\)

b: \(=2\sqrt{6}-4\sqrt{2}+9+4\sqrt{2}-2\sqrt{6}=9\)

c: \(=\dfrac{\sqrt{4+2\sqrt{3}}+\sqrt{4-2\sqrt{3}}}{\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}+1+\sqrt{3}-1}{\sqrt{2}}=\dfrac{2\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=\sqrt{6}\)

d: \(=\sqrt{\dfrac{4-2\sqrt{3}}{4}}+\dfrac{1-\sqrt{3}}{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}-1+1-\sqrt{3}}{2}=0\)

9 tháng 8 2018

Bài 1 bạn nhóm , trục như thường nhé :D

Bài 2. \(a.A=\sqrt{5+2\sqrt{6}}-\sqrt{5-2\sqrt{6}}=\sqrt{3+2\sqrt{3}.\sqrt{2}+2}-\sqrt{3-2\sqrt{3}.\sqrt{2}+2}=\sqrt{3}+\sqrt{2}-\sqrt{3}+\sqrt{2}=2\sqrt{2}\)

\(b.B=\sqrt{17-12\sqrt{2}}-\sqrt{9+4\sqrt{2}}=\sqrt{9-2.2\sqrt{2}.3+8}-\sqrt{8+2.2\sqrt{2}+1}=3-2\sqrt{2}-2\sqrt{2}-1=2-4\sqrt{2}\)

\(c.C=\sqrt{13+30\sqrt{2+\sqrt{9+4\sqrt{2}}}}=\sqrt{13+30\sqrt{2+\sqrt{8+2.2.\sqrt{2}+1}}}=\sqrt{13+30\sqrt{2+2\sqrt{2}+1}}=\sqrt{43+30\sqrt{2}}=\sqrt{25+2.3\sqrt{2}.5+18}=5+3\sqrt{2}\)

\(d.D=\sqrt{12-3\sqrt{7}}-\sqrt{12+3\sqrt{7}}\)

\(D^2=24-2\sqrt{\left(12-3\sqrt{7}\right)\left(12+3\sqrt{7}\right)}=24-2\sqrt{81}=24-18=6\)

\(D=-\sqrt{6}\left(do:D< 0\right)\)

9 tháng 8 2018

cảm ơn bn nhé!!! yeu

a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{BH}{CH}=\dfrac{AB^2}{AC^2}\)

b: \(\dfrac{BE}{CF}=\dfrac{BH^2}{AB}:\dfrac{CH^2}{AC}=\dfrac{BH^2}{AB}\cdot\dfrac{AC}{CH^2}\)

\(=\dfrac{BH^2}{CH^2}\cdot\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{AB^4}{AC^4}\cdot\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{AB^3}{AC^3}\)

e: \(BE\cdot CF\cdot BC\)

\(=\dfrac{HB^2}{AB}\cdot\dfrac{HC^2}{AC}\cdot BC\)

\(=\dfrac{AH^4}{AB\cdot AC}\cdot BC=\dfrac{AH^4}{AH\cdot BC}\cdot BC=AH^3\)

\(=EF^3\)

18 tháng 8 2018

1)

a. \(\sqrt{\dfrac{25}{7}}.\sqrt{\dfrac{7}{9}}=\sqrt{\dfrac{25.7}{7.9}}=\sqrt{\dfrac{25}{9}}=\dfrac{5}{3}\)

b. \(\left(\sqrt{\dfrac{9}{2}}+\sqrt{\dfrac{1}{2}}-\sqrt{2}\right).\sqrt{2}=3+1-2=2\)

c. \(\left(\sqrt{\dfrac{8}{3}}-\sqrt{24}+\sqrt{\dfrac{50}{3}}\right).\sqrt{6}=4-12+10=2\)

d. \(\left(\sqrt{\dfrac{2}{3}}-\sqrt{\dfrac{3}{2}}\right)^2=\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{2}-2\sqrt{\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{2}}=\dfrac{1}{6}\)

2)

a. \(\sqrt{4+2\sqrt{3}}=\sqrt{3+2\sqrt{3}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}=\sqrt{3}+1\)

b. \(\sqrt{8-2\sqrt{7}}=\sqrt{7-2\sqrt{7}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{7}-1\right)^2}=\sqrt{7}-1\)

c. \(1+\sqrt{6-2\sqrt{5}}=1+\sqrt{5-2\sqrt{5}+1}=1-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}=1-\sqrt{5}+1=2-\sqrt{5}\)

d. \(\sqrt{7-2\sqrt{10}}+\sqrt{2}=\sqrt{5-2.\sqrt{5}.\sqrt{2}+2}+\sqrt{2}=\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{2}=\sqrt{5}-\sqrt{2}+\sqrt{2}=\sqrt{5}\)

3. \(a.A=x^2+2x+16=\left(\sqrt{2}-1\right)^2+2.\left(\sqrt{2}-1\right)+16=2-2\sqrt{2}+1+2\sqrt{2}-2+16=17\)

\(b.B=x^2+12x-14=\left(5\sqrt{2}-6\right)^2+12.\left(5\sqrt{2}-6\right)-14=50+36-60\sqrt{2}+60\sqrt{2}-72-14=0\)

18 tháng 8 2018

Help me nha leuleu @Phùng Khánh Linh@Nhã Doanh@Liana@Yukru Cảm ơn trước nhé vui

Bài 50:

\(\dfrac{5}{\sqrt{10}}=\dfrac{5\sqrt{10}}{10}=\dfrac{\sqrt{10}}{2}\)

\(\dfrac{5}{2\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)

\(\dfrac{1}{3\sqrt{20}}=\dfrac{1}{6\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{5}}{30}\)

\(\dfrac{2\sqrt{2}+2}{5\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}\left(2+\sqrt{2}\right)}{5\sqrt{2}}=\dfrac{2+\sqrt{2}}{5}\)

27 tháng 9 2018

a) ...= \(\dfrac{1}{4}\).\(6\sqrt{5}\) +\(2\sqrt{5}\) - \(3\sqrt{5}\) +5

= \(\dfrac{3}{2}\sqrt{5}\) -\(\sqrt{5}\) +5

=5 - \(\dfrac{1}{2}\sqrt{5}\)

d) ...= \(\sqrt{\dfrac{a}{\left(1+b\right)^2}}\) . \(\sqrt{\dfrac{4a\left(1+b\right)^2}{15^2}}\)

= \(\sqrt{\dfrac{4a^2\left(1+b\right)^2}{\left(1+b\right)^2.15^2}}\) = \(\sqrt{\dfrac{4a^2}{15^2}}\)= \(\dfrac{2a}{15}\)

1 tháng 10 2018

chỉ câu b,c luôn đi nha nha ❤

Bài 1 :

Câu a : \(\sqrt{\dfrac{1,44}{3,61}}=\sqrt{\dfrac{144}{361}}=\dfrac{\sqrt{144}}{\sqrt{361}}=\dfrac{12}{19}\)

Câu b : \(\sqrt{\dfrac{0,25}{9}}=\sqrt{\dfrac{25}{900}}=\dfrac{\sqrt{25}}{\sqrt{900}}=\dfrac{5}{30}=\dfrac{1}{6}\)

Câu c : \(\sqrt{1\dfrac{13}{36}}.\sqrt{3\dfrac{13}{36}}=\sqrt{\dfrac{49}{36}}.\sqrt{\dfrac{121}{46}}=\dfrac{\sqrt{49}}{\sqrt{36}}.\dfrac{\sqrt{121}}{36}=\dfrac{7}{6}.\dfrac{11}{6}=\dfrac{77}{36}\)

Câu d : \(\sqrt{\dfrac{1}{121}.3\dfrac{6}{25}}=\sqrt{\dfrac{1}{121}.\dfrac{81}{25}}=\dfrac{1}{\sqrt{121}}.\dfrac{\sqrt{81}}{\sqrt{25}}=\dfrac{1}{11}.\dfrac{9}{5}=\dfrac{9}{55}\)

Câu e : \(\sqrt{1\dfrac{13}{36}.2\dfrac{2}{49}.2\dfrac{7}{9}}=\sqrt{\dfrac{49}{36}.\dfrac{100}{49}.\dfrac{25}{9}}=\dfrac{\sqrt{49}}{\sqrt{36}}.\dfrac{\sqrt{100}}{\sqrt{49}}.\dfrac{\sqrt{25}}{\sqrt{9}}=\dfrac{7}{6}.\dfrac{10}{7}.\dfrac{5}{3}=\dfrac{25}{9}\)

Bài 2 :

Câu a : \(\dfrac{\sqrt{245}}{\sqrt{5}}=\sqrt{\dfrac{245}{5}}=\sqrt{49}=7\)

Câu b : \(\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{75}}=\sqrt{\dfrac{3}{75}}=\sqrt{\dfrac{1}{25}}=\dfrac{1}{5}\)

Câu c : \(\dfrac{\sqrt{10,8}}{\sqrt{0,3}}=\sqrt{\dfrac{10,8}{0,3}}=\sqrt{\dfrac{108}{3}}=\sqrt{36}=6\)

Câu d : \(\dfrac{\sqrt{6,5}}{\sqrt{58,5}}=\sqrt{\dfrac{6,5}{58,5}}=\sqrt{\dfrac{65}{585}}=\sqrt{\dfrac{1}{9}}=\dfrac{1}{3}\)