K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2017

a) Từ gt, suy ra

\(\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)+2\left(x^2-xy+y^2\right)+\left(x^2+2xy+y^2\right)+4\left(x+y\right)+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-xy+y^2\right)\left(x+y+2\right)+\left(x+y+2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(x+y+2\right)\left(2x^2-2xy+2y^2+2x+2y+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(x+y+2\right)\left[\left(x-y\right)^2+\left(x+1\right)^2+\left(y+1\right)^2+2\right]=0\)

Do đó: \(x+y+2=0\Leftrightarrow x+y=-2\)

Mặt khác \(xy>0\Rightarrow x< 0;y< 0\)

Áp dụng AM-GM, ta có

\(\sqrt{\left(-x\right)\left(-y\right)}\le\dfrac{\left(-x\right)+\left(-y\right)}{2}=1\) nên \(xy\le1\)\(\Rightarrow\dfrac{-2}{xy}\le-2\)

\(M=\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{x+y}{xy}\le-2\)

GTLN của M là -2 khi x=y=-1

10 tháng 11 2017

Áp dụng Cauchy-Schwarz dạng Engel, ta có

\(VT=\dfrac{a^6}{a^3+a^2b+b^2a}+\dfrac{b^6}{b^3+b^2c+c^2b}+\dfrac{c^6}{c^3+c^2a+ca^2}\ge\dfrac{\left(a^3+b^3+c^3\right)^2}{a^3+b^3+c^3+ab\left(a+b\right)+bc\left(b+c\right)+ca\left(c+a\right)}\)

Mặt khác: \(\left(a-b\right)^2\ge0\Leftrightarrow a^2-ab+b^2\ge ab\Leftrightarrow a^3+b^3\ge ab\left(a+b\right)\)

Tương tự: \(b^3+c^3\ge bc\left(b+c\right);c^3+a^3\ge ca\left(c+a\right)\)

\(\Rightarrow2\left(a^3+b^3+c^3\right)\ge ab\left(a+b\right)+bc\left(b+c\right)+ca\left(c+a\right)\)

\(3\left(a^3+b^3+c^3\right)\ge a^3+b^3+c^3+ab\left(a+b\right)+bc\left(b+c\right)+ca\left(c+a\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(a^3+b^3+c^3\right)^2}{a^3+b^3+c^3+ab\left(a+b\right)+bc\left(b+c\right)+ca\left(c+a\right)}\ge\dfrac{a^3+b^3+c^3}{3}\)

Vậy ta có đpcm. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a=b=c

13 tháng 10 2015

mình trả lời trước câu b:

Bạn c/m tam giác AHM = tam giác DHM (ccc) => HM là p/g góc AHD => góc AHM =1/2.(góc AHD) = 90/2 =45

13 tháng 10 2015

H​mmmm , cái này tui chưa học

9 tháng 9 2019

Câu hỏi của Phạm An Nguyên - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

23 tháng 10 2016

Ta có ∆AHD có AH = HD và AHD = 90 nên ∆AHD vuông cân tại H

=> HAD = HDA = 45

=> ADE = 90 - HDA = 45

Tứ giác ABDE nội tiếp đường tròn vì có ABE +  BDE = 180

=> ABE = ADE = 45 (1)

Mà ∆ABE lại có ABE = 90 (2)

Từ (1) và (2) => ∆ABE vuông cân tại A 

=> AB = AE

23 tháng 10 2016

a/ Ta có AE  // AH( vì cùng vuông góc BC)

=> HD/HC = AE/AC

=> AC.HD = AE.HC (1)

Ta lại có AB = AE (2)

AH = HD (3)

Từ (1), (2), (3) => AB.HC = AC.AH

23 tháng 8 2018

ý 1 câu a )

 có ED vuông góc BC  ; AH vuông góc BC  => ED//AH =>  tam giác CDE đồng dạng vs tam giác CHA  ( talet)      (1)

 xét tam giác CHA  và tam giác CAB  có CHA=CAB=90 độ ; C chung => tam giác CHA  đồng dạng vs tam giác CAB ( gg) (2)

  từ (1) và (2) =>tam giác CDE  đồng dạng tam giác CAB  (  cùng đồng dạng tam giác CHA )

 có tam giác CDE đồng dạng tam giác CAB  (cmt) => \(\frac{CE}{CB}=\frac{CD}{CA}\)

xét tam giác BAC  và tam giác ADC  có góc C chung và \(\frac{CE}{BC}=\frac{CD}{AC}\left(CMT\right)\) => tam giác BAC đồng dạng vs tam giác ADC (  trường hợp c-g-c) , mấy câu kia quên mịa nó r -.-

25 tháng 8 2018

thanks bạn

9 tháng 9 2019

Câu hỏi của Phạm An Nguyên - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

9 tháng 9 2019

Câu hỏi của Phạm An Nguyên - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

25 tháng 5 2019

Bài 1 thiếu đề

Bài 2 Mình không vẽ được hình nên bạn thông cảm

Xét tam giác vuông ACO có \(CM\perp AO\)

=> \(OM.OA=OC^2=OD^2\)

=> \(\frac{OD}{OA}=\frac{OM}{OD}\)

=> tam giác MDO đồng dạng tam giác DAO

=> MDO=OAD

Mà MDO=DEO

=> OAD=DEO

=> tứ giác ADOE nội tiếp

Vậy tứ giác ADOE nội tiếp

25 tháng 5 2019

cảm ơn bạn nhìu nhé b1 đủ đề đó ko thiếu đâu