Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có:
\(\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}=\sqrt{ax}\frac{1}{\sqrt{a}}+\sqrt{by}\frac{1}{\sqrt{b}}+\sqrt{cz}\frac{1}{\sqrt{c}}\)
\(\le\sqrt{\left(ax+by+cz\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)}=\sqrt{2S_{ABC}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)}\)
\(=\sqrt{\frac{abc}{2R}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)}=\sqrt{\frac{ab+bc+ca}{2R}}\le\sqrt{\frac{a^2+b^2+c^2}{2R}}\)
a.
Xét tứ giác CDHE có:
\(\widehat{CDH}+\widehat{CEH}=90^o+90^o=180^o\)
Do đó: tứ giác CDHE là tứ giác nội tiếp.
b. Gọi I là trung điểm của HC
=> I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DEC
Có: EM là trung tuyến tam giác vuông BEA
=> \(\widehat{MEB}=\widehat{MBE}\)
EI là trung tuyến tam giác vuông HEC
=> \(\widehat{IEH}=\widehat{IHE}\)
Mà: \(\widehat{MBE}=\widehat{ECH}\) (cùng phụ \(\widehat{BAC}\) )
=> \(\widehat{MEI}=\widehat{MEH}+\widehat{IEH}=\widehat{ECH}+\widehat{EHI}=90^o\)
=> ME vuông góc EI hay ME là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác CDE.
c. Xét tam giác vuông BDH và tam giác vuông ADC có:
\(\widehat{BHD}=\widehat{ACD}\) (cùng phụ \(\widehat{HBD}\) )
=> \(\Delta BDH\sim\Delta ADC\)
=> \(\dfrac{BD}{DA}=\dfrac{DH}{DC}\)
<=> \(DH.DA=BD.DC\le\left(\dfrac{BD+DC}{2}\right)^2=\dfrac{BC^2}{4}=\dfrac{3R^2}{4}\)
\(DH.DA\) max \(=\dfrac{3R^2}{4}\) khi và chỉ khi BD = DC <=> D là trung điểm của BC hay A là điểm chính giữa cung lớn BC.
☕T.Lam
`\triangle ABC` đều nội tiếp `(O;R)`
`=>R=2/3` đường cao `\triangle ABC`
Mà đường cao `\triangle ABC=[\sqrt{3}a]/2`
`=>R=2/3 .[\sqrt{3}a]/2=[\sqrt{3}a]/3`
`->\bb C`
Bài này dễ thôi em :) A B C x y z 1 1 1 2 2 2
Ta có: \(\sin C_1=\frac{x}{R};\sin C_2=\frac{y}{R};\sin B_1=\frac{x}{R};\sin B_2=\frac{z}{R};\sin A_1=\frac{y}{R};\sin A_2=\frac{z}{R}\)
khi đó \(\frac{2\left(x+y+z\right)}{R}=sinA_1+sinA_2+sinB_1+sinB_2+sinC_1+siCA_2\)
Xét \(f\left(a\right)=sina\rightarrow f''\left(a\right)=-sina< 0\) là hãm lõm nên ta áp dụng BDT Jensen:
\(sinA_1+sinA_2+sinB_1+sinB_2+sinC_1+siCA_2\le6sin\left(\frac{A+B+C}{6}\right)=6sin\left(\frac{180}{6}\right)=3\)
\(\Rightarrow\frac{2\left(x+y+z\right)}{R}\le3\Leftrightarrow x+y+z\le\frac{3R}{2}\)
Lại theo BĐT C-S: \(\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\le\sqrt{3\cdot\left(x+y+z\right)}=\sqrt{3\cdot\frac{3R}{2}}=3\sqrt{\frac{R}{2}}\)
đạo hàm cấp 2 đó em <(")