K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC
BI=CI

AI chung

=>ΔABI=ΔACI

b: ΔABC cân tại A
mà AI là trung tuyến

nên AI vuông góc BC

a: Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC
AI chung

BI=CI

DO đó: ΔABI=ΔACI

b: Ta có:ΔABC cân tại A

mà AI là đường trung tuyến

nên AI là đường cao

a: Xét ΔABI và ΔACI có 

AB=AC

AI chung

BI=CI

Do đó: ΔABI=ΔACI

b: ta có: ΔABC cân tại A

mà AI là đường trung tuyến

nên AI là đường cao

c: AC=8cm

nên AB=8(cm)

Xét ΔBAC có

I là trung điểm của BC

M là trung điểm của AC

Do đó: IM là đường trung bình

=>IM=AB/2=8/2=4(cm)

a: Xet ΔABI và ΔACI có

AB=AC

BI=CI

AI chung

=>ΔABI=ΔACI

b: ΔABC cân tại A

mà AI là trung tuyến

nên AI vuông góc BC

c: GI=1/3*AI=4cm

25 tháng 4 2019

Tự vẽ hình

Xét tam giác BDC và tam giác CEB có :

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)( t/c của tia phân giác )

BC cạnh chung

\(\widehat{E}=\widehat{D}=90^o\)( theo hình vẽ )

=> tam giác BDC = tam giác CEB ( g.c.g )

=> BD = CE ( 2 cạnh tương ứng )

b) Xét tam giác BEI và tam giác CDI có :

\(\widehat{I_1}=\widehat{I_3}\)( 2 góc đối đỉnh )

BD = CE ( cmt)

\(\widehat{E}=\widehat{D}=90^o\)( theo hình vẽ )

=> tam giác BEI và tam giác CDI  ( g.c.g )

=> BI = IC ( 2 cạnh tương ứng )

=> tam giác BIC cân ở I ( đpcm )

25 tháng 4 2019

Xét \(\Delta BDC\) và \(\Delta CEB\) có :

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(tính chất của tia phân giác)

BC chung

\(\widehat{E}=\widehat{D}=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta BDC=\Delta CEB\left(g-c-g\right)\)

=> BD = CE ( 2 cạnh tương ứng )

b.  Xét \(\Delta BEI\) và \(\Delta CDI\) có :

\(\widehat{I_1}=\widehat{I_3}\)(2 góc đối đỉnh)

BD = CE(câu a)

\(\widehat{E}=\widehat{D}=90^o\)

=> \(\Delta BEI=\Delta CDI\left(g.c.g\right)\)  

=> BI = IC ( 2 cạnh tương ứng )

=> tam giác BIC cân ở I ( đpcm )

6 tháng 3 2018

A B C D E H I

XÉT \(\Delta BDC\)VÀ \(\Delta CEB\)

    ^E=^D=\(90^0\)

      BC chung                =>\(\Delta BDC=\Delta CEB\left(ch-gn\right)\)

     ^BCB=^EBC

=> ^DBC=^ECB mà ^ABC=^ACB nên ^IBE=^ICD

ta lại có EB=DC mà AB=AC nên AD=AE

Xét \(\Delta AEI\)VÀ \(\Delta ADI\)

      AE=AD

      ^E=^D=\(90^0\)           =>\(\Delta AEI=\Delta ADI\left(ch-cgv\right)\)

        AI  chung                  =>^EAI=^DAI

XÉT \(\Delta ABH\)\(\Delta ACH\)

    AB=AC

    AH chung              =>\(\Delta ABH=\Delta ACH\left(c-g-c\right)\)

    ^EAI=^DAI           =>^AHB=^AHC

MÀ ^AHB  + ^AHC=\(180^0\)NÊN ^AHB=^AHC=\(90^0\)

VẬY \(AH\perp BC=\left\{H\right\}\)

6 tháng 5 2018

a.vì \(\Delta ABC\)cân tại A mà AI là đường phân phân giác của\(\widehat{A}\)=>AI đồng thời là đường cao và đường trung tuyến ứng với cạnh BC của tam giác ABC

=>\(AI\perp BC\)

b.xét tam giác ABC có

AI,CM là hai đường trung tuyến của tam giác ABC(gt)(cmt)

mà AI cắt CM tại G=>G là trọng tâm của tam giác ABC

=>BG là đường trung tuyến của tam giác ABC

c.ta có IB=IC=BC/2=18/2=9(cm)(AI là đương trung tuyến ứng với cạnh BC của tam giác ABC=>I là trung điểm của tam bc)

xét tam giácACI vuông tại I có

AC^2=AI^2=IC^2(ĐL py-ta-go)

hay 15^2=9^2+AI^2

=>AI^2=225-81=144

=>AI=12(cm)

tam giác ABC có G là trọng tâm tam giác ABC ;AI là đường trung tuyến ứng với cạnh BC của tam giác ABC

=>IG=2/3AI=2/3.12=89(cm)