Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C N x M
\(\Delta ABC\)cân tại A, \(\widehat{A}=30^o\) => \(\widehat{B}=\widehat{C}=75^o;\widehat{CBx}=90^o-75^o=15^o\)
Vẽ tam giác điều đều BCM (M và A cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ BC) ; \(\widehat{ABM}=75^o-60^o=15^o\)
\(\Delta MAB=\Delta MAC\left(c-c-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{MAB}=\widehat{MAC}=\frac{30^o}{2}=15^o\)
\(\Delta CNB=\Delta MAB\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{N}=\widehat{MAB}=15^o;\widehat{BCN}=180^o-\left(15^o+15^o\right)=150^o\)
Vậy \(\widehat{BCN}=150^o\)
x D B A C E y
a) Có: \(\Delta DAB=\Delta CEB\left(c.g.c\right)\)
=> BE = BA
\(\widehat{DBA}=\widehat{CBE}\left(ph\text{ụ}\widehat{ABC}\right)\)
=> DA = EC
b) Kéo dài AD cắt BC tại I; cắt EC tại K
+﴿ Góc ICK = IDB ﴾ do ﴾*﴿﴿
+﴿ góc DIB = CIK ﴾vì 2 góc đối đỉnh)
=> góc ICK + CIK = IDB + DIB
mà góc IDB + DIB = 90
Do tam giác BDI vuông tại B nên ICK + CIK = 90 độ
=> góc CKI = 90 độ
=> DA vuông góc EC
Câu hỏi của Trần Hoàng Yến - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
ΔABC cân tại A⇒∠ABC=∠ACB
mà ∠ABC=∠ACB=(180° -30°)÷2=150°÷2=75°
có Bx⊥AB ⇒∠ABX=∠NBX=90°
có ∠CBX=90°-75°=25°
⇒∠BCN=∠CBX+∠NBX=25°+90°=115°
ѵậყ ∠BCN=115°