Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(M\left(\frac{1}{2}\right)=a\cdot\left(\frac{1}{2}\right)^2+5\cdot\frac{1}{2}-3=\frac{a}{4}+\frac{10}{4}-3=0\)
\(\frac{a+10}{4}=3\Rightarrow a+10=12\)
\(a=2\)
THAY X=A/2 VÀO ĐA THỨC TA CÓ
M(X)=a*1/4+5*1/2-3=0
vậy a=2
a: Bậc là 2
Hệ số cao nhất là 2
Hệ số tự do là -12
b: M+N
=2x^2+5x-12+x^2-8x-1
=3x^2-3x-13
+ x=0 => c chia hết cho 3
=> ax2 + bx chia hết cho 3 => x(ax +b) chia hết cho 3 lấy x không chia hết cho 3 => ax +b chia hết cho 3 lấy x chia hết cho 3 => b chia hết cho 3
Vậy b ; c chia hết cho 3 => ax2 chia hết cho 3 lấy x không chia hết cho 3 => a chia hết cho 3
=> dpcm
vì P(x) chia hết cho 3 với mọi x nên ta xét các trường hợp sau:
- ta có: P(0) chia hết cho 3. mà P(0) = c nên ta suy ra c chia hết cho 3
- ta có: P(1) chia hết cho 3. Mà P(1)=a+b+c nên ta suy ra a+b+c chia hết cho 3
lại có c chia hết cho 3 (đã chứng minh)
nên suy ra a+b chia hết cho 3
- ta có ; P(2) chia hết cho 3. mà P(2)= 4a+2b+c=2a+2(a+b)+c
mà c chia hết cho 3, a+b chia hết cho 3 ( đã chứng minh)
nên suy ra 2a chia hết cho 3
mà (2,3)=1 (2 số nguyên tố cùng nhau)
suy ra a chia hết cho 3
mà a+b chia hết cho 3
nên suy ra b chia hết cho 3
vậy a,b,c chia hết cho 3
VÌ \(\frac{1}{2}\)là nghiệm của đa thức \(M\left(x\right)\)nên ta có :
\(M\left(\frac{1}{2}\right)=a\cdot\left(\frac{1}{2}\right)^2+5\cdot\frac{1}{2}-3=0\)
\(\Leftrightarrow M\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{4}a-\frac{1}{2}=0\)
\(\Rightarrow\frac{1}{4}a=\frac{1}{2}\Rightarrow a=2\)
Vậy hệ số a=2
k cho mình nha bạn !
Vì đa thức M(x) có nghiệm là 1/2 suy ra x=1/2 ta có:
M(1/2)=a.(1/2)2 +5.1/2-3=0
M(1/2)=a.1/4-1/2=0
M(1/2)=a.1/4=1/2
=> a=1/2:1/4=2. Vậy a=2
a)Theo đề bài ta có:\(A\left(x\right)=ax^2+x-3\) có ngiệm là \(\dfrac{1}{2}\)
=>\(A\left(\dfrac{1}{2}\right)=a\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}-3=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}a-\dfrac{5}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}a=\dfrac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow a=\dfrac{5}{2}:\dfrac{1}{4}=10\)
vậy hệ số a=10
b)Theo đề bài ta có: \(Q\left(x\right)=mx^2-2mx-3\) có nghiệm x=-1
=>\(Q\left(-1\right)=m\left(-1\right)^2-2m\left(-1\right)-3=0\)
\(\Leftrightarrow m+2m-3=0\)
\(\Leftrightarrow3m=3\Leftrightarrow m=1\)
Vậy hệ số m của đa thức là 1