Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thay nghiệm x=-1 vào phương trình tổng quát được:
a(-1)2+b(-1) +c=0
=> a-b+c=0 hay a-b=-c (đpcm)
Áp dụng: ta thấy: a=8 b=11 c=3, a-b+c= 8-11+3=0
=> phương trình có một nghiệm là x=-1
<Mở rộng hơn nữa là phương trình dạng như trên có một nghiệm là -1 và nghiệm còn lại có dạng là -c/a>
Thay \(x=1\) và đa thức \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\) ta được :
\(f\left(x\right)=a.1^2+b.1+c\)
\(f\left(x\right)=a+b+c\)
Mà giả thuyết cho \(a+b+c=0\) nên \(f\left(x\right)=a+b+c=0\)
Vậy \(x=1\) là một nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\)
Chúc bạn học tốt ~
Để x=1 là một nghiệm của f(x)
thì f(1)=a.12+b.1+c=0
=>a+b+c=0
Vậy .........
Bài 11:
a: Đặt f(x)=0
=>\(8x^2-6x-2=0\)
a=8; b=-6; c=-2
Vì a+b+c=0 nên pt có hai nghiệm là:
\(x_1=1;x_2=\dfrac{-2}{8}=\dfrac{-1}{4}\)
b: Đặt G(x)=0
\(\Leftrightarrow5x^2-6x+1=0\)
=>5x2-5x-x+1=0
=>(x-1)(5x-1)=0
=>x=1/5 hoặc x=1
c: Đặt h(x)=0
=>-2x2-5x+7=0
\(\Leftrightarrow-2x^2-7x+2x+7=0\)
=>(2x+7)(-x+1)=0
=>x=1 hoặc x=-7/2