K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2016

Số tam giác là \(C_{2n}^3\). Một đa giác đều 2n đỉnh thì có n đường chéo xuyên tâm. Cứ 2 đường chéo xuyên tâm thì có một hình chữ nhật theo yêu cầu. Vậy số hình chữ nhật là \(C_n^2\).

Theo bài ta có phương trình :

\(C_{2n}^3=20C_n^2,\left(n\ge2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(2n\right)!}{\left(2n-3\right)!3!}=20\frac{n!}{\left(n-2\right)!2!}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(2n-2\right)\left(2n-1\right)2n}{3}=20\left(n-1\right)n\)

\(\Leftrightarrow2\left(n-1\right)\left(2n-1\right)2n=60\left(n-1\right)n\)

\(\Leftrightarrow2n-1=15\), (do \(n\ge2\))

\(\Leftrightarrow n=18\)

Vậy đa giác đều có 16 cạnh, (thập lục giác đều)

NV
14 tháng 4 2020

Số tam giác: \(C_{2n}^3=\frac{\left(2n\right)!}{\left(2n-3\right)!.6}=\frac{n\left(2n-1\right)\left(2n-2\right)}{3}\)

Cứ hai đường chéo qua tâm của đa giác đều sẽ đóng vai trò hai đường chéo của hình chữ nhật

Đa giác có \(n\) đường chéo qua tâm \(\Rightarrow C_n^2=\frac{n\left(n-1\right)}{2}\) hình chữ nhật

Ta có pt:

\(\frac{n\left(2n-1\right)\left(2n-2\right)}{3}=10n\left(n-1\right)\)

\(\Leftrightarrow n\left(n-1\right)\left(n-8\right)=0\Rightarrow n=8\)

NV
12 tháng 12 2020

Số vecto tạo từ 2n điểm là: \(A_{2n}^2\)

Đa giác đều 2n đỉnh có n đường chéo, cứ 2 đường chéo cho ta 1 hình chữ nhật tương ứng, do đó số hình chữ nhật có đỉnh là đỉnh của đa giác đều là: \(C_n^2\)

\(\Rightarrow A_{2n}^2=9C_n^2\Leftrightarrow\dfrac{\left(2n\right)!}{\left(2n-2\right)!}=\dfrac{9.n!}{2!.\left(n-2\right)!}\)

\(\Leftrightarrow2n\left(2n-1\right)=\dfrac{9n\left(n-1\right)}{2}\)

\(\Leftrightarrow n=5\)

13 tháng 12 2020

dạ em chưa hiểu tại sao số vecto tạo từ 2n điểm và số hình chữ nhật có đỉnh là đỉnh của đa giác đều lại ra được như kia vậy ạ :(((

13 tháng 3 2018

Số tam giác có các đỉnh là 3 trong 2n điểm A1;A2;…;A2n  là: 

Ta thấy ứng với hai đường chéo đi qua tâm O của đa giác A1A2…A2n cho tương ứng một hình chữ nhật có 4 đỉnh là 4 điểm trong 2n điểm A1;A2;…;A2n và ngược lại mỗi hình chữ nhật như vậy sẽ cho tương ứng hai đường chéo đi qua tâm O của đa giác.

Mà số đường chéo đi qua tâm của đa giác là n nên số hình chữ nhật có đỉnh là 4 trong 2n điểm bằng 

Theo giả thiết:

n=8.

Chọn C

25 tháng 5 2016

Gọi (O) là đường tròn ngoại tiếp đa giác, do đa giác có số đỉnh là số chẳn nên đường nối một đỉnh tùy ý với tâm O sẽ đi qua một đỉnh khác (ta gọi là 2 điểm xuyên tâm đối) 
do đa giác có n đỉnh nên có \(\frac{n}{2}\) cặp điểm xuyên tâm đối (hay có \(\frac{n}{2}\) đường chéo đi qua tâm O) 
với mỗi hai đường chéo qua tâm O ta được 1 hình chữ nhật   
vì có 12 hình chữ nhật và có \(\frac{n}{2}\) đường chéo nên : \(C_{\frac{n}{2}}^2=15\left(dk:n\ge4\right)\)\(\Leftrightarrow\frac{\left(\frac{n}{2}\right)!}{2!.\left(\frac{n}{2}-2\right)!}=15\) \(\Leftrightarrow\frac{\frac{n}{2}.\left(\frac{n}{2}-1\right).\left(\frac{n}{2}-2\right)!}{2.\left(\frac{n}{2}-2\right)!}=15\) \(\Leftrightarrow\frac{\frac{n}{2}.\left(\frac{n}{2}-1\right)}{2}=15\Leftrightarrow\frac{n}{2}.\left(\frac{n}{2}-1\right)=30\Leftrightarrow n^2-2n=120\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}n=12\\n=-10\left(loai\right)\end{array}\right.\)

Vậy \(n=12\) thỏa mãn

19 tháng 5 2017

Dãy số - cấp số cộng và cấp số nhân

8 tháng 4 2016

Không gian mẫu \(\Omega\) là tập hợp tất cả các cách chọn ngẫu nhiên 4 đỉnh trong 12 đỉnh 

Ta có \(n\left(\Omega\right)=C_{12}^4=495\)

Gọi A là biến cố : 4 đỉnh được chọn tạo thành một hình chữ nhật"

Gọi đường chéo của đa giác đều \(A_1A_2A_3...A_{12}\) đi qua tâm đường tròn (O) là đường chéo lớn thì đa giác đã cho có 6 đường chéo lớn.

Mỗi hình chữ nhật có các đỉnh là 4 đỉnh trong 12 điểm \(A_1,A_2,A_3,...A_{12}\) có các đường chéo là 2 đường chéo lớn. Ngược lại, mỗi cặp đường chéo lớn có các đầu mút là 4 đỉnh của một hình chữ nhâtk.

Do đó, số hình chữ nhật được tạo thành là : \(n\left(A\right)=C_6^2=15\)

Vậy xác suất cần tính là \(P\left(A\right)=\frac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\frac{15}{495}=\frac{1}{33}\)

19 tháng 5 2017

Dãy số - cấp số cộng và cấp số nhân

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 5 2020

Lời giải:
\(C=\lim\limits_{x\to +\infty}\left[x\sqrt[n]{(1+\frac{a_1}{x})(1+\frac{a_2}{x})...(1+\frac{a_n}{x})}-x\right]\)

\(=\lim\limits_{x\to +\infty}x\left[\sqrt[n]{(1+\frac{a_1}{x})(1+\frac{a_2}{x}).....(1+\frac{a_n}{x})}-1\right]\)

\(=\lim\limits _{x\to +\infty}\frac{\sqrt[n]{(1+\frac{a_1}{x})(1+\frac{a_2}{x}).....(1+\frac{a_n}{x})}-1}{(1+\frac{a_1}{x})(1+\frac{a_2}{x})..(1+\frac{a_n}{x})-1}.\frac{(1+\frac{a_1}{x})(1+\frac{a_2}{x})...(1+\frac{a_n}{x})-1}{\frac{1}{x}}\)

\(=\lim\limits _{x\to +\infty}(A.B)=\lim\limits_{x\to +\infty}A.\lim\limits_{x\to +\infty}B\)

Với $A$. Đặt \(\sqrt[n]{\prod_{i=1}^n (1+\frac{a_i}{x})}=u\). \(x\to +\infty\Rightarrow \frac{a_i}{x}\to 0\Rightarrow 1+\frac{a_i}{x}\to 1\Rightarrow u\to 1\)

\(\lim\limits_{x\to +\infty}A=\lim\limits_{u\to 1}\frac{u-1}{u^n-1}=\lim\limits_{u\to 1}\frac{1}{u^{n-1}+...+1}=\frac{1}{n}\)

Với $B$

\(\lim\limits _{x\to +\infty}B=\lim\limits _{x\to +\infty}\frac{1+\frac{a_1+a_2+..+a_n}{x}+\frac{a_1a_2+a_2a_3+...+a_{n-1}a_n}{x^2}+....-1}{\frac{1}{x}}\)

\(=\lim\limits _{x\to +\infty}\left(a_1+a_2+...+a_n+\frac{a_1a_2+...+a_{n-1}a_n}{x}+...\right)=a_1+a_2+..+a_n\)

Do đó: $C=\frac{a_1+a_2+...+a_n}{n}$

Đáp án C