Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
.số phân tử có trong 0,5mol NaHCO3 là
0,5.6.10-23=3.10-23(phân tử)
vậy..........
Ta có: mO= \(\frac{25,8\cdot62}{100}=15,996\approx16\)
vậy trong phân tử có 1 Oxi
Do hợp chất có PTK là 62đVc nên suy ra mNa= 62-16=46
suy ra trong phân tử có 2 Na
suy ra NTT là Na2O
P/s: bạn cũng có thể tính phần trăm Na trước bằng cách lấy (100%-25,8%) sau đó tìm mNa tương tự như mO
a)
\(m_C=\dfrac{52,15.46}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{13,04.46}{100}=6\left(g\right)=>n_H=\dfrac{6}{1}=6\left(mol\right)\)
\(m_O=46-24-6=16\left(g\right)=>n_O=\dfrac{16}{16}=1\left(mol\right)\)
=> CTHH: C2H6O
b) \(n_A=\dfrac{18,4}{46}=0,4\left(mol\right)\)
mC = 12.0,4.2 = 9,6(g)
mH = 1.0,4.6 = 2,4 (g)
mO = 16.0,4.1 = 6,4 (g)
c) \(n_A=\dfrac{13,8}{46}=0,3\left(mol\right)\)
Số nguyên tử C = 2.0,3.6.1023 = 3,6.1023
Số nguyên tử H = 6.0,3.6.1023 = 10,8.1023
Số nguyên tử O = 1.0,3.6.1023 = 1,8.1023
Gọi CTPT của hợp chất là NaxS
Ta có:
\(\frac{23x}{23x+32}.100\%=59\%\)
\(\rightarrow x=2\)
Vậy CTPT là Na2S.
MNa2S=2.23+32=78
Xét hợp chất: Ry(SO4)x
Ta có:\(\frac{2R}{96x}=\frac{20}{80}=\frac{1}{4}\Rightarrow R=12x\left(1\right)\)
Xét hợp chất RyOx:
Ta có:\(\%R=\frac{2R}{2R+16x}.100\%=\frac{R}{R+8x}.100\%\left(2\right)\)
Thay (1) vào (2) ta có :\(\%R=\frac{12x}{12x+8x}.100\%=60\%\)
Mình gộp chung câu a và b để tính đó
Gọi CTHH của hợp chất là TxOy, theo quy tắc hóa trị ta có:
III*x=II*y→x/y=2/3→x=2, y=3
Vậy CTHH của hợp chất lầ T2O3
NTK của hợp chất là: \(\frac{16.3.100\%}{\left(100\%-53\%\right)}=102\)
NTK của T là :\(\frac{102-16.3}{2}=27\)
Vậy T là n tố Al
khi làm bài này bn phải biết công thức
ví dụ: gọi CTHH của 1 hợp chất là AxBy
Khối lượng nguyên tố A= %A.PTK hợp chất/ 100%
số nguyên tử = khối lượng của nguyên tố / NTK của nguyên tố
đối vs bài này
gọi CTHH của hợp chất là XaOy
khối lượng của nguyên tố oxi = 50,45.222/100=112
số nguyên tử nguyên tố oxi= 112/16= 7
khối lượng của nguyên tố X= (100-50,45).222/100=110
Gọi CTTQ: AxOy
Hóa trị của A: 2y/x
\(\frac{70}{30}=\frac{x.M_{A}}{y.16}\)
<=>\(\frac{56}{3}.\frac{2y}{x}=\frac{16y.7}{3x}=\frac{16y.70}{30x}= M_{A}\)
Biện luận:
2y/x | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 |
MA | 18,67 (loại) | 37,3 (loại) | 56 (nhận) | 74,68 (loại) | 93,35 (loại) | 112,02 (loại) | 130,69 (loại) |
Vậy A là Sắt (Fe)
CTHH: Fe2O3
Khối lượng mol của KMnO4 :
MKMnO4 = 39 + 55 + 16.4 = 158 (g/mol)
nK = 1 mol
nMn = 1 mol
nO = 4 mol
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất :
mK = 39.1 = 39 (g)
mMn = 55.1 = 55 (g)
mO = 16.4 = 64 (g)
Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất :
\(\%m_K=\frac{m_K}{M_{KMnO4}}.100\%=\frac{39}{158}.100\%=24,7\%\)
\(\%m_{Mn}=\frac{m_{Mn}}{M_{KMnO4}}.100\%=\frac{55}{158}.100\%=34,8\%\)
\(\%m_O=\frac{m_O}{M_{KMnO4}}.100\%=\frac{64}{158}.100\%=40,5\%\)
`NaHCO3 ta có Na hóa trị I , HCO3 hóa trị I
a) `m NaHCO3=0,5.84=42g`
b)`mH=mC=mNa=0,5.6,02.1023=3,01.1023pt`
`mO=1,5.6,02.1023=9,045.1023pt`