K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2017

nBaCO3 = 9,062 : 197 = 0,046 mol.

- Nếu Ba(OH)2 dư => nCO2 = nBaCO3 = 0,046 mol

=> nO tách ra từ oxit để tạo khí CO2 = 0,046 mol

=> m hỗn hợp oxit ban đầu = 4,784 + 0,046. 16 = 5,52g.

Gọi x, y lần lượt là số mol của FeO và Fe2O3

=> x + y = 0,04 và 72x + 160y = 5,52.

=> x = 0,01 và y = 0,03.

=> %mFe2O3 = 0,03. 160 : 5,52 = 86,96%

11 tháng 10 2017

n B a C O 3 = 0,046 mol

Các phản ứng có thể xảy ra khi cho CO đi qua hỗn hợp A:

Do đó 4 chất trong hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 và khí thoát ra là CO2. Khi hấp thụ CO2 vào dung dịch Ba(OH) dư:

Do đó 

Từ đây, ta có một số cách để tính khối lượng của hỗn hợp ban đầu như sau:

Cách 1: Áp dụng định luật bảo toàn khi lượng

Quan sát các phương trình phản ứng, ta có

Cách 2: Tăng giảm khối lượng

Nhận thấy: Cứ mỗi phân tử CO lấy một nguyên tử O từ oxit tạo thành 1 phân tử CO2 thì khối lượng chất rắn giảm 16 gam.

 

Do đó đ tạo thành 0,046 mol CO2 thì khối lượng chất rắn đã giảm: 16.0,046 = 0,736 (gam)

Nên  m c h ấ t   r ắ n   b a n   đ ầ u   =   m B   +   m g i ả m = 4,784 + 0,736 = 5,52 (gam)

Cách 3: Sử dụng hệ quả của định luật bảo toàn khối lượng trong phản ứng nhiệt luyện

 

Quan sát đặc điểm của các phương trình phản ứng cũng như kiến thức - phương pháp đã nêu phần trên ta có:

 

Khi đã biết tổng khối lượng hỗn hợp ban đầu và tổng số mol các chất trong hỗn hợp ban đầu, để tính được số mol cụ thể của từng chất ta tiến hành lập hệ:

Đáp án D.

3 tháng 5 2018

Đáp án D

9 tháng 5 2017

Giải thích: Đáp án A

n BaCO3 = n CO2 = 9,062 : 197 = 0,046 mol

=> n O đã pư = 0,046 mol => m O = 0,736 g

Bảo toàn khối lượng  m hhđầu = m O pư + m hh sau = 0,736 + 4,784 = 5,52 g

Ta có hệ 

      => m FeO = 0,72 g

      => % m FeO = 13,04%

Chú ý : Bản chất của phản ứng dùng CO hay H2 khử oxit kim loại là việc CO hay H2 lấy O trong oxit ra tạo thành CO2 và H2O , số mol CO , H2 sẽ bằng số mol O ( nằm trong oxit ) đã bị lấy ra

28 tháng 9 2018

Đáp án D

nCO2 = nBACO3 = 9,062/197 = 0,046

BTKL => mX = mY + mCO2 – mCO = 4,784 + 0,046(44 – 28) = 5,52

24jO66Jr1x8V.png

 %mFeO = 0,01.72.100%/5,52 = 13,04%

19 tháng 5 2019

Đáp án B

27 tháng 3 2017

Đáp án C

X + CO tạo thành chất rắn Y gồm các kim loại Mg, Fe, Cu và hỗn hợp khí z gồm CO2CO

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron

Trong thí nghiệm 1: ne nhường = ne nhận   = 0,3(mol)

 ne nhường trong thí nghiệm = ne nhường (1)  +  2.nCO2 =1(mol) = ne nhận (2) = nNO2 

Chú ý: Với các bài toán của phản ứng oxi hoá khử gồm nhiều quá trình ta thường sử dụng bảo toàn electron cho toàn bộ các quá trình, bỏ qua giai đoạn trung gian.

8 tháng 12 2017

18 tháng 2 2017

Dung dịch Y chứa Fe3+ (a); Fe2+ (b), Cl- (0,88) và nH+ dư = 4nNO = 0,88 (mol)

Bảo toàn điện tích: 3a + 2b + 0,08 = 0,88 (1)

nAgCl = 0,88 => nAg = 0,07 (mol)

Bảo toàn electron: b = 0,03.2 + 0,07  (2)

Từ (1) và (2) => a = 0,18 và b = 0,13 (mol)

Quy đổi hỗn hợp thành Fe ( 0,31 mol) ; O ( u mol) và NO3- ( v mol). Trong Z, đặt nN2O = x => nNO2 = 0,2 – x (mol)

=> 0,31.56 + 16u + 62v = 27,04 (3)

Bảo toàn nguyên tố N:

v + 0,04 = 2x + (0,12 –x)  (4)

nH+ pư = 0,88 + 0,04 – 0,08 = 0,84

=> 10x + 2( 0,12 –x) + 2u = 0,84 (5)

Từ (3), (4), (5) => u = 0,14 ; v = 0,12 ; x = 0,04

nFe(NO3)2 = v/2 = 0,06 (mol)

Đặt k, 3h, 2h, h lần lượt là số mol Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3

Bảo toàn Fe: => 0,06 + k + 11h = 0,31 (6)

Bảo toàn O : => 14h = u = 0,14 (7)

Từ (6) và (7) => k = 0,14 (mol); h = 0,01 (mol)

Số mol hỗn hợp = 0,06 + k + 6h = 0,26

=> %nFe = 0,14/0,26 = 53,85%

Gần nhất với 54%

Đáp án A

21 tháng 5 2019

Đáp án C

Phân tích kết tủa:

0,88 mol Cl → 0,88 mol AgCl → 133,84 gam kết tủa còn 0,07 mol Ag nữa.

AgNO3 + dung dịch Y → 0,02 mol NO chứng tỏ trong Y chứa 0,08 mol H+.

Thêm nữa, kết tủa có Ag → chứng tỏ trong Y có Fe2+ → Y không chứa NO 3 -  .

Rõ hơn quan sát sơ đồ:

 

Theo đó, bảo toàn Ag có 0,95 mol AgNO3 →  có 0,31 mol Fe(NO3)3.

→  Bảo toàn nguyên tố N có số mol Fe(NO3)2 trong X 0,06 mol.

Nhìn 27,04 gam X gồm 0,31 mol Fe + 0,12 mol NO3 + ? mol O → ? = 0,14 mol.

Lại có tỉ lệ FeO : Fe3O4 : Fe2O3 = 3:2:1

→  viết gộp cụm: 3FeO.2Fe3O4.1Fe2O3 = Fe11O14.

→  từ 0,14 mol O suy ra có 0,01 mol Fe11O14.

→  đọc ra có 0,03 mol FeO + 0,02 mol Fe3O4 + 0,01 mol Fe2O3.

→ nFe có trong X ban đầu = 0,31 - 0,11 - 0,06 = 0,14 mol 

→  yêu cầu   %nFe có trong hỗn hợp X