K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2023

Tham khảo:

Hàm "Mystery(n)" sẽ trả về giá trị là r.

Độ phức tạp thời gian của chương trình này là O(n3)

1. Đâu là câu lệnh in ra màn hình A. Wsescrt B. Writech (Hello) C. Program BT- Tin học D. Readln (Hello) 2. Cho đoạn công thức sau: j=0, For: 0 to 5 do j= t2 sau khi thực hiện đoạn công thức trên thì giá trị của biến j bằng bao nhiêu. A. 15 B.12 C.11 D.20 3. Ta thực hiện lệnh gán sau: x=1, y=9, z= x+y. Giá trị của biến z là: A.9 B.10 C.1 ...
Đọc tiếp

1. Đâu là câu lệnh in ra màn hình

A. Wsescrt B. Writech (Hello) C. Program BT- Tin học D. Readln (Hello)

2. Cho đoạn công thức sau: j=0, For: 0 to 5 do j= t2 sau khi thực hiện đoạn công thức trên thì giá trị của biến j bằng bao nhiêu.

A. 15 B.12 C.11 D.20

3. Ta thực hiện lệnh gán sau: x=1, y=9, z= x+y. Giá trị của biến z là:

A.9 B.10 C.1 D. Kết quả khác

4. Nhặt đỗ đen ra khỏi lạc cho đến khi trong lạc không còn đỗ đen.

A. Lặp với số lần chưa biết trước. B. Lặp 10 lần

C. Lặp vô số lần D. Lặp với số lần biết trước.

5. Trong các biến mảng sau đây, cách khai báo nào hợp lệ.

A) var a : array [ 1....100] of integer B) var a : array [1.5, 100.5] of integer

B) var a : array [ 1.5 ... 100.5] of integer D) var a : array [1 ... 100] of read

6. Hãy chọn kết quả đúng.

A. 14/5 = 2 B. 14*5 = 19 C. 14 div 5= 2 D. 14 mod 5= 3

(Có thể thì cho mình xin giải thích vì sao lại khoanh vào câu đó nhé! )

1
25 tháng 4 2019

1.A

2. ko tìm ra dc vì sai cú pháp

3.B

4.A

5.D

6.C

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 8 2023

Công việc của hàm là thực hiện sắp xếp.

Độ phức tạp của thuật toán là O(n2)

Câu 1: Sau mỗi lần thực hiện câu lệnh thì giá trị biến đếm như thế nào? A. không thay đổi B. sẽ giảm xuống C. sẽ tăng lên D. điều chỉnh tự động Câu 10: Cho câu lệnh for i := 10 downto 1 do write(i); Cho biết câu lệnh Write(i) thực hiện bao nhiêu lần? A. nhiều lần B. 2 C. 11 D. 10 Câu 2: Trong câu lệnh for i := 10 downto 1 do write(i); Cho biết 10 là gì? A. Biến đếm B. giá trị đầu C. giá...
Đọc tiếp

Câu 1: Sau mỗi lần thực hiện câu lệnh thì giá trị biến đếm như thế nào?

A. không thay đổi B. sẽ giảm xuống C. sẽ tăng lên D. điều chỉnh tự động

Câu 10: Cho câu lệnh for i := 10 downto 1 do write(i); Cho biết câu lệnh Write(i) thực hiện bao nhiêu lần?

A. nhiều lần B. 2 C. 11 D. 10

Câu 2: Trong câu lệnh for i := 10 downto 1 do write(i); Cho biết 10 là gì?

A. Biến đếm B. giá trị đầu C. giá trị cuối D. câu lệnh

Câu 3: Trong câu lệnh for i := 10 downto 1 do write(i); Cho biết i là gì?

A. Biến đếm B. giá trị đầu C. giá trị cuối D. câu lệnh

Câu 4: Trong câu lệnh for i := 10 downto 1 do write(i); Cho biết write(i) là gì?

A. Biến đếm B. giá trị đầu C. giá trị cuối D. câu lệnh

Câu 5. Cho câu lệnh for i := 1 to 4 do write(i:2); Kết quả là :

A. 4 3 2 1 B. 1 2 3 4 C. 1 D. 4

Câu 6: Chọn câu lệnh lặp để tính T = \(\Sigma^{50}_{n=1}n+a\)

A. T:=0 ; For i := 1 to n do T := T+i+a;

B.T:=0 ; For i := n downto 1 do T := T+i+a;

C. T:=0 ; For n := 1 to 50 do T := T+n+a;

D.T:=0 ; For n := 1 downto 50 do T := T+n+a;

Câu 7: Biến đếm có kiểu số nguyên thì giá trị đầu và giá trị cuối phải có kiểu gì?

A. Số thực B. Số nguyên C. Logic D. kiểu gì cũng được

1d-2d-3c-4d-5b-6c-7b trong đáp án này có 1 câu sai, đó là câu nào ?

1
13 tháng 4 2020

Lúc nãy mình nhập nhầm đáp án, nhờ mn tìm ra đáp án sai giúp mình

1d-10d-2c-3a-4d-5b-6c-7b

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 8 2023

Nếu A là một ma trận kích thước m x n, đoạn chương trình trên sẽ in ra giá trị của từng phần tử trong ma trận A, mỗi dòng một.

Cụ thể, với mỗi giá trị của i trong khoảng từ 0 đến m - 1, vòng lặp đầu tiên sẽ lặp qua từng phần tử trong hàng thứ i của ma trận A. Với mỗi giá trị của j trong khoảng từ 0 đến n-1, vòng lặp thứ hai sẽ in ra giá trị của phần tử tại vị trí (i,j) trong ma trận A bằng lệnh print(A[i][j],end=" "), kết thúc bằng một khoảng trắng.

Sau khi in hết các phần tử trong hàng thứ i, lệnh print() trong vòng lặp đầu tiên sẽ xuống dòng, chuyển sang in hàng tiếp theo của ma trận A. Như vậy, tổng hợp lại, đoạn chương trình sẽ in ra ma trận A dưới dạng bảng trên màn hình.

30 tháng 12 2020

Đầu tiên n=1

Cứ tăng i lên 1 đơn vị thì n lúc sau bằng n ban đầu +1

Lần thứ nhất n=1+1=2

Lần thứ 2: n=2+1=3

Lt3: n=3+1=4

Lt4: n=4+1=5

Lt5: n=5+1=6

===> C.6

uses crt;

var a,b,c,d,tb:real;

begin

clrscr;

write('Nhap diem cua ban:'); readln(a,b,c,d);

tb:=(a+b+c+d)/7;

if tb>=8 then writeln('Gioi');

if (6,5<=tb) and (tb<8) then writeln('Kha');

if (5<=tb) and (tb<6,5) then writeln('Trung Binh');

if tb<5 then writeln('Yeu');

readln;

end.