Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo nha em:
Vũ Nương là 1 người vợ thủy chung,người con hiếu thảo. Trước hết, nàng là người vợ hiền thục, nết na,khéo léo, yêu thương và thủy chung với chồng.Điều đáng trân trọng hơn trong những năm tháng Trương Sinh xa nhà. Vũ Nương luôn làm tròn bổn phận của người vợ, người con, người mẹ (là người mẹ hiền, người con dâu hiếu thảo).Không những vậy, nàng còn là người phụ nữ trọng danh dự và nhân phẩm, trọng tình nghĩa nhân hậu và vị tha. Đối với chúng ta, Vũ Nương đúng là người phụ nữ lí tưởng của gia đình. Nàng mang nét đẹp tiêu biểu của người phụ nữ Việt Nam truyền thống. Vũ Nương có vẻ đẹp hoàn thiện như vậy xứng đáng được hưởng cuộc sống hạnh phúc một cách trọn vẹn nhưng lại phải chết oan uổng. Câu chuyện của nàng đã thể hiện sâu sắc số phận bi kịch ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến. Nàng là tiêu biểu cho nạn nhân của chế độ phong kiến nam quyền bất công, của lễ giáo phong kiến hà khắc,nạn nhân của chiến tranh phong kiến. Nỗi đau khổ, bất hạnh của Vũ Nương mãi mãi còn ám ảnh các thế hệ bạn đọc. Tuy cuộc sống có nhiều điều đau buồn nhưng Vũ Nương vẫn là người tốt.
Khởi ngữ: in đậm, nghiêng
Tham khảo :
Vũ Nương là một người vợ thủy chung người con hiếu thảo. Trước hết, nàng là người vợ hiền thục, nết na,khéo léo, yêu thương và thủy chung với chồng.Điều đáng trân trọng hơn trong những năm tháng Trương Sinh xa nhà. Vũ Nương luôn làm tròn bổn phận của người vợ, người con, người mẹ (là người mẹ hiền, người con dâu hiếu thảo).Không những vậy, nàng còn là người phụ nữ trọng danh dự và nhân phẩm, trọng tình nghĩa nhân hậu và vị tha. Đối với chúng ta, Vũ Nương đúng là người phụ nữ lí tưởng của gia đình. Nàng mang nét đẹp tiêu biểu của người phụ nữ Việt Nam truyền thống. Vũ Nương có vẻ đẹp hoàn thiện như vậy xứng đáng được hưởng cuộc sống hạnh phúc một cách trọn vẹn nhưng lại phải chết oan uổng. Câu chuyện của nàng đã thể hiện sâu sắc số phận bi kịch ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến. Nàng là tiêu biểu cho nạn nhân của chế độ phong kiến nam quyền bất công, của lễ giáo phong kiến hà khắc,nạn nhân của chiến tranh phong kiến. Nỗi đau khổ, bất hạnh của Vũ Nương mãi mãi còn ám ảnh các thế hệ bạn đọc. Tuy cuộc sống có nhiều điều đau buồn nhưng Vũ Nương vẫn là người tốt.
Trong "Chuyện người con gái Nam Xương", khi chồng đi lính Vũ Nương ở nhà bầu bạn và chăm sóc mẹ chồng. Mẹ chồng ốm nàng hết mực chạy chữa thuốc thang, lễ bái thần phật và dùng cả lời lẽ ngon ngọt để chấn an mẹ chồng. Lời trăn trối của mẹ chồng trước khi mất đã khẳng định chắc chắn sự hiếu thảo của Vũ Nương dành cho bà. Nàng lo ma chay, cúng bái mẹ chồng như cha mẹ đẻ. Bên cạnh đó Vũ Nương phải một mình nuôi con. Ngày đêm mong nhớ Trương Sinh về, không mong chồng về với chiến công hiển hách, chỉ mong chồng bình an trở về với mái ấm gia đình. Thương con nên chỉ bóng mình trên tường là cha để con được an ủi phần nào khi cuộc sống không có cha bên cạnh. Vậy mà Trương Sinh đi lính về, vì thế mà gây ra hiểu nhầm, nghĩ Vũ Nương phản bội mình; mặc nàng giải thích vẫn đuổi nàng đi trong phũ phàng. Vũ Nương vì muốn chứng minh lòng thủy chung của mình, chỉ có thể nhảy Hoàng Giang tự vẫn. Lời phân trần của nàng chính là bằng chứng cho sự thủy chung son sắt trước sau như một với người chồng Trương Sinh. Qua đó ta có thể khẳng định Vũ Nương là người vợ thủy chung và là người con dâu hiếu thảo.
Tham khảo ạ !!!
Vũ Nương là một người vợ chung thủy và yêu chồng. Chồng ra trận mới được một tuần thì nàng sinh ra một đứa cọn trai đặt tên là Đản. Mẹ chồng già yếu, ốm đau, nàng "hết sức thuốc thang", "ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn". Vừa phụng dưỡng mẹ già, vừa chăm sóc nuôi dạy con thơ. Lúc mẹ chồng qua đời, nàng đã "hết lời thương xót", việc ma chay tế lễ được lo liệu, tổ chức rất chu đáo "như đối với cha mẹ đẻ mình". Qua đó, ta thấy trong Vũ Nương cùng xuất hiện 3 con người tốt đẹp: nàng dâu hiếu thảo, người vợ đảm đang thủy chung, người mẹ hiền đôn hậu. Đó là hình ảnh người phụ nữ lí tưởng trong xã hội phong kiến ngày xưa.
Tham khảo :
Vũ Nương là một người vợ chung thủy và yêu chồng. Chồng ra trận mới được một tuần thì nàng sinh ra một đứa cọn trai đặt tên là Đản. Mẹ chồng già yếu, ốm đau, nàng "hết sức thuốc thang", "ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn". Vừa phụng dưỡng mẹ già, vừa chăm sóc nuôi dạy con thơ. Lúc mẹ chồng qua đời, nàng đã "hết lời thương xót", việc ma chay tế lễ được lo liệu, tổ chức rất chu đáo "như đối với cha mẹ đẻ mình". Qua đó, ta thấy trong Vũ Nương cùng xuất hiện 3 con người tốt đẹp: nàng dâu hiếu thảo, người vợ đảm đang thủy chung, người mẹ hiền đôn hậu. Đó là hình ảnh người phụ nữ lí tưởng trong xã hội phong kiến ngày xưa.
Tham khảo nha em:
Vũ Nương là 1 người vợ thủy chung,người con hiếu thảo. Đó là “đã đẹp người lại đẹp nết”. Trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du cùng có vẻ đẹp “sắc nước hương trời” nhưng Thúy Kiều lại hơn Thúy Vân ở điểm có nội tâm giàu đẹp và sâu sắc hơn bởi chân lí “Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”. Còn đối với Vũ Nương, Nguyễn Dữ cũng ngợi ca cả vẻ đẹp thể chất và vẻ đẹp tâm hồn, hơn nữa vẻ đẹp tâm hồn còn thiên về việc Vũ Nương biết giữ gìn khuôn phép, hiểu chuyện, sống vừa lòng người. Ngoài ra, tác giả còn miêu tả rằng “tư dung tốt đẹp”, tức là tả về dáng dấp và vẻ mặt nhưng lại đi với “tốt đẹp”, điều này nhấn mạnh ở Vũ Nương vẻ đẹp bề ngoài và tâm hồn đồng nhất. Những điều trên được chứng minh qua cách cư xử và mối quan hệ của nàng với mọi người. Khi chồng đi lính, Vũ Nương vẫn rất mực hiếu thảo, chăm mẹ chồng bệnh chu đáo, khi mẹ chồng mất thì lo liệu ma chay như với cha mẹ ruột thịt khiến hàng xóm không lời nào chê trách. Với con cái, nàng yêu thường hết mực, lo lắng con vắng cha mà tủi thân, nàng đành nói dối cái bóng trên tường là cha. Thông qua vài chi tiết đó, Vũ Nương hiện lên là người phụ nữ chịu thường chịu khó, giàu đức hi sinh và có tâm hồn thiện lương, trong sáng.