K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}u_2+u_3-u_6=7\\u_4+u_8=-14\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}u_1+d+u_1+2d-u_1-5d=7\\u_1+3d+u_1+7d=-14\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}u_1=3\\d=-2\end{matrix}\right.\)

`=> u_n = 3-2(n-1) = -2n+5`

5 tháng 5 2016

Dãy số đã cho có thể viết lại là : 

                \(u_n=\log_{2010}n;n=2,3,4.....\)

Do đó \(a=u_{11}+u_{12}+u_{13}+u_{14}+u_{24}\)

              \(=\log_{2010}11+\log_{2010}12+\log_{2010}13+\log_{2010}14+\log_{2010}24\)

              \(=\log_{2010}\left(11.12.13.14.24\right)\)

và \(b=u_{63}+u_{64}+u_{65}+u_{66}+u_{67}=\log_{2010}\left(63.64.65.66.67\right)\)

Từ đó suy ra : 

\(M=b-a=\log_{2010}\left(63.64.65.66.67\right)-\log_{2010}\left(11.12.13.14.24\right)\)

                 \(=\log_{2010}\frac{63.64.65}{11.12.13}\)

                 \(=\log_{2010}\frac{2^7.3^3.5.7.11.13.67}{2^6.3^2.7.11.13}=\log_{2010}\left(2.3.5.67\right)=\log_{2010}2010=1\)

Câu 1: Cho hàm số \(f\left(x\right)\) liên tục trên \(R\) và thoả mãn \(\int\limits^1_0f\left(x\right)dx=\int\limits^1_0\frac{f\left(x\right)}{f’\left(x\right)}dx=\int\limits^1_0\frac{\left(f\left(x\right)\right)^2}{xf\left(x\right)}dx=6\int\limits^{\frac{3}{2}}_{\frac{1}{2}}\left(f\left(x\right)\right)^2-f’\left(x\right)dx\) Khi này tính \(f\left(cos\left(f\left(\pi\right)\right)\right)+f‘\left(x\right)\) bằng: a) 0 b) 1 c) 2 d) -1 Câu 2: Cho cấp số cộng...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho hàm số \(f\left(x\right)\) liên tục trên \(R\) và thoả mãn \(\int\limits^1_0f\left(x\right)dx=\int\limits^1_0\frac{f\left(x\right)}{f’\left(x\right)}dx=\int\limits^1_0\frac{\left(f\left(x\right)\right)^2}{xf\left(x\right)}dx=6\int\limits^{\frac{3}{2}}_{\frac{1}{2}}\left(f\left(x\right)\right)^2-f’\left(x\right)dx\)
Khi này tính \(f\left(cos\left(f\left(\pi\right)\right)\right)+f‘\left(x\right)\) bằng:

a) 0

b) 1

c) 2

d) -1

Câu 2: Cho cấp số cộng có \(u_1=2\)\(u_7=23\) .

a) Xác định công thức tổng quát của cấp số cộng trên

b) Tính \(S=u_1+\left(u_2+u_4+u_6+...+u_{20}\right)\)

c) Cho \(u_5+u_6+...+u_{12}=u_{24}+u_{26}+...+u_{40}-m\)Tìm giá trị \(m\) theo các số hạng của cấp số cộng trên.
Câu 3: Một số điện thoại của công ty A có dạng \(1900abcxyz\). Hỏi xác suất là bao nhiêu để thoả mãn các trường hợp sau:

TH1: số \(a,b,c\) lập thành một cấp số cộng với công sai là 4 và chia hết cho 3 và thoả mãn tổng ba số \(x,y,z\) lớn hơn tổng \(a,b,c\) 2 đơn vị và chia hết 2.

TH2: Các chữ số thoả mãn \(x+a=y+b=z+c\)
TH3: Các chữ số thoả mãn \(\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}\) và đôi một khác nhau

TH4: Các chữ số thoả mản \(x.y.z=a.b.c\) và đôi một khác nhau

0
4 tháng 6 2019

\(u_5=u_4+4=u_3+3+4=u_2+2+3+4=u_1+1+2+3+4\)

4 tháng 6 2019

Cảm ơn nhiều ạ.

NV
3 tháng 3 2022

Giả sử tồn tại 1 số \(k>1\) sao cho \(u_k\) là số hữu tỉ

\(\Rightarrow u_k=\sqrt{1+2u_k.u_{k-1}}\Rightarrow u_k^2=1+2u_k.u_{k-1}\)

\(\Rightarrow\dfrac{u_k}{2}-\dfrac{1}{2u_k}=u_{k-1}\)

Do \(u_k\) hữu tỉ \(\Rightarrow\dfrac{u_k}{2}-\dfrac{1}{2u_k}\) hữu tỉ

\(\Rightarrow u_{k-1}\) hữu tỉ

Theo nguyên lý quy nạp, ta suy ra mọi số hạng trong dãy đều là số hữu tỉ

Nhưng \(u_2=1+\sqrt{2}\) là số vô tỉ (trái với giả thiết)

Vậy điều giả sử là sai hay với mọi \(k>1\) thì \(u_k\) luôn là số vô tỉ

Hay \(u_{2019}\) là số vô tỉ

3 tháng 3 2022

anh có thể giúp em tính số hạng thứ 10 của dãy được không ạ

10 tháng 3 2022

bỏ ghim chh giùm kon, sợ quá:<

DD
20 tháng 3 2021

\(logu_1+\sqrt{2+logu_1-2logu_{10}}=2logu_{10}\)

\(\Leftrightarrow logu_1-2logu_{10}+\sqrt{2+logu_1-2logu_{10}}=0\)

\(\Leftrightarrow t^2-2+t=0\)(\(t=\sqrt{2+logu_1-2logu_{10}}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=1\\t=-2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow2+logu_1-2logu_{10}=1\)

\(\Leftrightarrow2+logu_1-2log\left(2^9u_1\right)=1\)

\(\Leftrightarrow log\left(10u_1\right)=log\left(2^9u_1\right)^2\)

\(\Rightarrow10u_1=2^{18}u_1^2\)

\(\Leftrightarrow u_1=\frac{10}{2^{18}}\).

\(u_n=\frac{2^{n-1}.10}{2^{18}}>5^{100}\Leftrightarrow n>log_2\left(\frac{5^{100}.2^{19}}{10}\right)=-log_210+100log_25+19\)

Suy ra \(n\ge248\).

23 tháng 8 2019

14 tháng 8 2023

 Dễ thấy \(u_n>0,\forall n\inℕ^∗\)

 Ta có \(u_{n+1}-u_n=\dfrac{u_n^2+2021}{2u_n}-u_n=\dfrac{2021-u_n^2}{2u_n}\)

 Với \(n\ge2\) thì \(u_n=\dfrac{u_{n-1}^2+2021}{2u_{n-1}}\) \(=\dfrac{u_{n-1}}{2}+\dfrac{2021}{2u_{n-1}}\) \(>2\sqrt{\dfrac{u_{n-1}}{2}.\dfrac{2021}{2u_{n-1}}}\) \(=\sqrt{2021}\)

Vậy \(u_n>\sqrt{2021},\forall n\ge2\), suy ra \(u_{n+1}-u_n=\dfrac{2021-u_n^2}{2u_n}< 0,\forall n\inℕ^∗\)

\(\Rightarrow\) Dãy \(\left(u_n\right)\) là dãy giảm. Mà \(u_n>\sqrt{2021}\)  \(\Rightarrow\left(u_n\right)\) có giới hạn hữu hạn. Đặt \(\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}u_n=L\) \(\Rightarrow L=\dfrac{L^2+2021}{2L}\) \(\Leftrightarrow L=\sqrt{2021}\)

 Vậy \(\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}u_n=\sqrt{2021}\)

 

14 tháng 8 2023

Dễ thấy ��>0,∀�∈N∗un>0,nN

 Ta có ��+1−��=��2+20212��−��=2021−��22��un+1un=2unun2+2021un=2un2021un2

 Với �≥2n2 thì ��=��−12+20212��−1un=2un1un12+2021 =��−12+20212��−1=2un1+2un12021 >2��−12.20212��−1>22un1.2un12021 =2021=2021

Vậy ��>2021,∀�≥2un>2021,n2, suy ra ��+1−��=2021−��22��<0,∀�∈N∗un+1un=2un2021un2<0,nN

 Dãy (��)(un) là dãy giảm. Mà ��>2021un>2021  ⇒(��)(un) có giới hạn hữu hạn. Đặt lim⁡�→+∞��=�n+limun=L ⇒�=�2+20212�L=2LL2+2021 ⇔�=2021L=2021

 Vậy lim⁡�→+∞��=2021n+limun=2021