K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2016
- sự vật chuyển thành hành động:
mưa rào à trời đang mưa rào
+ cái quạt à bà quạt cho em
+ cái điện thoại à bạn điện thoại cho tôi nhé
- hành động chuyển thành đơn vị:
nắm cơm à một nắm cơm
bó củi lại à hai  củi
vốc hai vốc gạo vào rá
2 tháng 10 2016

lạc đề rồi bạn ơi, cái mà bạn trả lời là "tìm thêm 3 ví dụ của hiện tượng chuyển nghĩa"

Soạn bài: Động từ I.Đặc điểm của động từ 1-2 Câu Động từ Ý nghĩa a Đến,đi, ra, hỏi Các động từ vừa tìm được là các từ chỉ hoạt động của sự vật , đối tượng nào đó. b Lấy, làm c Treo, qua, xem, cười, bảo, có, bán 3. Đặc điểm của động từ khác danh từ - Là từ chỉ hoạt động trạng thái sự vật - Chức vụ chủ yếu...
Đọc tiếp

Soạn bài: Động từ

I.Đặc điểm của động từ

1-2

Câu Động từ Ý nghĩa
a Đến,đi, ra, hỏi Các động từ vừa tìm được là các từ chỉ hoạt động của sự vật , đối tượng nào đó.
b Lấy, làm
c Treo, qua, xem, cười, bảo, có, bán

3. Đặc điểm của động từ khác danh từ

- Là từ chỉ hoạt động trạng thái sự vật

- Chức vụ chủ yếu trong câu là làm vị ngữ.

- Động từ thường kết hợp với các từ như: đã, sẽ, đang, vẫn, hay, chớ…

II. Các loại động từ chính

1.

Thường đòi hỏi động từ khác đi kèm Không đòi hỏi động từ khác đi kèm
Trả lời câu hỏi làm gì? đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng
Trả lời các câu hỏi làm sao? Thế nào? dám, toan, định buồn, gãy, ghét, đau, nhức, nứt, vui, yêu

2.- Động từ tình thái: Cần, nên, phải, có thể, không thể….

- Động từ chỉ hành động (trả lời câu hỏi làm gì?) : Đánh, cho, biếu, nhà, suy nghĩ…

- Động từ chỉ trạng thái (trả lời câu hỏi Làm sao? Thế nào?) : Vỡ, bẻ, mòn, nhức nhối, bị, được…

III.Luyện tập

Bài 1 (trang 147 Ngữ Văn 6 Tập 1):

Động từ trong Lợn cưới áo mới

Động từ chỉ hoạt động Động từ chỉ trạng thái Động từ chỉ tình thái
may, mặc, đem, đi, hỏi, chạy, giơ, bảo.. hấy, tức tối, tất tưởi… đem, hay..

Bài 2 (trang 147 Ngữ Văn 6 Tập 1):

Câu chuyện buồn cười ở chỗ cách hiểu và dùng động từ của gã tham lam keo kiệt. Theo cách hiểu của kẻ keo kiệt thì cầm mang nghĩa là nhận và đưa mang nghĩa là cho đi. Gã chỉ muốn nhận chứ không muốn cho đi cho nên dù sắp chết anh ta cũng không chịu đưa tay gia nắm lấy tay người khác.

Bài 3 (trang 147 Ngữ Văn 6 Tập 1):

Chính tả nghe viết: Con hổ có nghĩa.

2
5 tháng 12 2018

???

5 tháng 12 2018

Nè,đây là hỏi hay trả lời vậy??? Ko có hiểu

2.Chữa lỗi dùng từa) Đọc các câu dưới đây và cho biết câu nào mắc lỗi lặp từ:(1)Tre giữ lằng,giữ nước,giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre,anh hùng chiến đấu.(2) Truyện Thạch Sanh đã thể hiện cuộc đời Thạch Sanh và những chiến công của Thạch Sanh .(3) Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành , lớn lên .b) Xác định...
Đọc tiếp

2.Chữa lỗi dùng từ

a) Đọc các câu dưới đây và cho biết câu nào mắc lỗi lặp từ:

(1)Tre giữ lằng,giữ nước,giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre,anh hùng chiến đấu.

(2) Truyện Thạch Sanh đã thể hiện cuộc đời Thạch Sanh và những chiến công của Thạch Sanh .

(3) Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành , lớn lên .

b) Xác định từ dùng không đúng trong nhữn câu sau và sửa lại cho đúng:

                                Câu văn  Từ mắc lỗi       Sửa
(1)Ngày mai chúng em sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh.  
(2)Thái độ bàng quang của học sinh đối với hiện tượng quay cóp bài đã phổ biến.  
(3)Tôi nghe phong phanh bạn sắp chuyển đi Hà Nội học.  
(4)Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người  
(5)Vùng này còn khá nhiều thủ tục như: mà chạy,cưới xin đều cỗ bàn linh đình;ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái,...  

GIÚP EM VỚI EM ĐANG CẦN GẤP CÓ TRƯỚC 10h TỐI NAY

1
2 tháng 10 2018

bn vào https://vietjack.com/soan-van-lop-6/chua-loi-dung-tu.jsp

nha bn chứ chép ra dài dòng lắm. NHớ k.

24 tháng 12 2016

haha kick kai coi nèo

 

24 tháng 12 2016

Trả lời đi rồi tui tick cho!

7 tháng 12 2018

Mình tl luôn, ko làm bảng nữa nhé!!!

Danh từ là những từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm,...

Phân loại

- DT chỉ khái niệm : đạo đức, người, kinh nghiệm, cách mạng,…

- DT chỉ đơn vị : Ông, vị (vị giám đốc ), ( Tấm ) ,cái, bức, tấm,… ; mét, lít, ki-lô-gam,… ;nắm, mớ, đàn,…

Khi phân loại DT tiếng Việt, trước hết , người ta phân chia thành 2 loại : DT riêng và DT chung .

- Danh từ riêng : là tên riêng của một sự vật ( tên người, tên địa phương, tên địa danh,.. )

- Danh từ chung : là tên của một loại sự vật (dùng để gọi chung cho một loại sự vật ). DT chung có thể chia thành 2 loại :

+ DT cụ thể : là DT chỉ sự vật mà ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan (sách, vở, gió ,mưa,…).

+ DT trừu tượng : là các DT chỉ sự vật mà ta không cảm nhận được bằng các giác quan ( cách mạng, tinh thần, ý nghĩa,… )

Các DT chỉ hiện tượng, chỉ khái niệm, chỉ đơn vị được giảng dạy trong chương trình SGK lớp 4 chính là các loại nhỏ của DT chung.

+ DT chỉ hiện tượng :

Hiện tượng là cái xảy ra trong không gian và thời gian mà con người có thể nhận thấy, nhận biết được. Có hiện tượng tự nhiên như : mưa , nắng, sấm, chớp, động đất,… và hiện tượng xã hội như : chiến tranh, đói nghèo, áp bức,…DT chỉ hiện tượng là DT biểu thị các hiện tượng tự nhiên ( cơn mưa,ánh nắng, tia chớp,…) và hiện tượng xã hội (cuộc chiến tranh, sự đói nghèo,…) nói trên.

+ DT chỉ khái niệm :

Chính là loại DT có ý nghĩa trừu tượng ( DT trừu tượng- đã nêu ở trên). Đây là loại DT không chỉ vật thể, các chất liệu hay các đơn vị sự vật cụ thể ,mà biểu thị các khái niệm trừu tượng như : tư tưởng, đạo đức, khả năng, tính nết, thói quen, quan hệ, thái độ,cuộc sống, ý thức , tinh thần, mục đích, phương châm,chủ trương, biện pháp, ý kiến, cảm tưởng, niềm vui, nỗi buồn, tình yêu, tình bạn,…Các khái niệm này chỉ tồn tại trong nhận thức, trong ý thức của con người, không “vật chất hoá”, cụ thể hoá được. Nói cách khác, các khái niệm này không có hình thù, không cảm nhận trực tiếp được bằng các giác quan như mắt nhìn, tai nghe,…

+ DT chỉ đơn vị :

Hiểu theo nghĩa rộng, DT chỉ đơn vị là những từ chỉ đơn vị các sự vật. Căn cứ vào đặc trưng ngữ nghĩa , vào phạm vi sử dụng, có thể chia DT chỉ đơn vị thành các loại nhỏ như sau :

- DT chỉ đơn vị tự nhiên : Các DT này chỉ rõ loại sự vật, nên còn được gọi là DT chỉ loại. Đó là các từ :con, cái , chiếc; cục, mẩu, miếng; ngôi, tấm , bức; tờ, quyển, cây, hạt, giọt, hòn ,sợi,…

- DT chỉ đơn vị đo lường : Các DT này dùng để tính đếm, đo đếm các sự vật, vật liệu, chất liệu,…VD :lạng, cân, yến, tạ, mét thước, lít sải, gang,…

- DT chỉ đơn vị tập thể : Dùng để tính đếm các sự vật tồn tại dưới dạng tập thể , tổ hợp. Đó là các từ :bộ, đôi, cặp, bọn, tụi, đàn,dãy, bó,…

- DT chỉ đơn vị thời gian:Các từ như: giây, phút , giờ, tuần, tháng,mùa vụ, buổi,…

- DT chỉ đơn vị hành chính, tổ chức:xóm, thôn, xã, huyện, nước,nhóm, tổ, lớp , trường,tiểu đội, ban, ngành,…

Động từ là từ (thành phần câu) dùng để biểu thị hoạt động (chạy, đi, đọc), trạng thái (tồn tại, ngồi). Trong ngôn ngữ, động từ gồm hai loại là nội động từ và ngoại động từ. Nội động từ là động từ chỉ có chủ ngữ (Vd: Anh ấy chạy) còn ngoại động từ là động từ có chủ ngữ và tân ngữ (VD: cô ấy ăn cá). Trong ngôn ngữ đơn lập như tiếng Việt, động từ cũng như các loại từ khác không biến đổi hình thái, trong một số ngôn ngữ hòa kết, động từ thường bị biến đổi hình thái theo ngôi, thì... Động từ trong ngôn ngữ hòa kết khi không biến đổi gọi là động từ nguyên mẫu.

Số từ

Số từ là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật

Ví dụ:sáu, bảy, một,...

Lượng từ

Lượng từ là những từ chỉ lượng nhiều hay ít của sự vật.

Ví dụ: những, cả mấy, các,...

Chỉ từ

Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật,nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hay thời gian

Ví dụ:ấy, đây, đấy,...

Chỉ từ thường làm phụ ngữ trong cụm danh từ. Ngoài ra còn có thể làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu.

Tính từ

Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.

Ví dụ: xinh, vàng, thơm, to, giỏi,...

Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối

Là những tính từ không thể kết hợp với từ chỉ mức độ.

Ví dụ: vàng hoe, vàng lịm, xanh nhạt,...

Tính từ chỉ đặc điểm tương đối

Là những tính từ có thể kết hợp với từ chỉ mức độ.

Ví dụ: tốt, xấu, ác,...